Những câu hỏi liên quan
trang Hồ
Xem chi tiết
bao loi
Xem chi tiết
Team lớp A
11 tháng 12 2017 lúc 20:15

Câu 7:

Tóm tắt :

\(V=1lít\)

\(D=2700kg\)/m3

\(m=?\)

d . Dùng lực có độ lớn 25N có nâng vật lên theo phương thẳng đứng được hay không ? Vì sao ?

GIẢI :

Đổi : \(1lít=1dm^3=0,001m^3\)

c) Khối lượng của ấm là:

\(m=D.V=2700.0,001=2,7\left(kg\right)\)

d) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.2,7=27\left(N\right)\)

Mặt khác: Lực nâng vật phải có độ lớn lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật nên lực nâng là 25N thì sẽ không nâng được vật

Team lớp A
11 tháng 12 2017 lúc 20:19

Câu5 :

a) Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích ( 1 m^3 ) chất đó : D = m/V

b) Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng : \(m=D.V\)

Trong đó :

m: Khối lượng (kg)

D: khối lượng riêng (kg/m3)

V: thể tích (m3)

Nguyễn Hoàng Anh Thư
11 tháng 12 2017 lúc 20:25

1l = 0,001m3

c. Khoi luong chiec am :

m = D.V = 2700.0,001 = 2,7 (kg)

d. Trong luong cua chiec am :

P = 10.m = 2,7.10 = 27 (N)

Muon nang duoc vat truc tiep thi ta phai tac dung Fkeo ≥ Pvat

Ma 28N > 27N

=> Dung luc 28N co the nang vat theo phuong thang dung

Nguyễn Thượng Minh Khai
Xem chi tiết
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 17:08

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
huyhieurong75
2 tháng 12 2017 lúc 19:34

1> viên bi B

2>    Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng của cục sắt là:

Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)

Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg

3>  

thể tích của nước là :

có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)

vậy khối lượng của nước là 0,03 m3

4>

a. khối lượng của thanh nhôm là:

có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)

vậy khối lượng của nhôm là 27 kg

b. trọng lượng của thanh nhôm là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)

vậy trọng lượng của nhôm là 270 N

5>

a. trọng lượng của thanh gỗ là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)

vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N

b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:

có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)

vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3

6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:

500 : 40 = 12,5 (N)

khối lượng của 1 hộp sữa là:

có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)

đổi: 1,25 kg = 1250g

vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g

7>  ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)

8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}

trọng lượng riêng của nước là:

có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)

vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3

       - trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3


 

Trần Thị Như Nguyệt
Xem chi tiết
Phan Thị Định
7 tháng 1 2021 lúc 20:35

Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N

D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3

Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3

Suy ra a=1cm

Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
24 tháng 12 2018 lúc 20:32

Bài 1

a) Thể tích ấm là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5,4}{2700}=0,002\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng của ấm là:

\(P=10m=10\cdot5,4=54\left(N\right)\)

Vậy không thể dùng lực \(50N\) để nâng vật lên theo phương thẳng đứng

Bài 2:

a) Đổi: \(V=250dm^3=0,25m^3\)

Khối lượng của khối sắt là:

\(m=D\cdot V=7800\cdot0,25=1950\left(kg\right)\)

b) Trọng lượng riêng của khối thép là:

\(d=10D=7800\cdot10=78000\) (N/m3)