Những câu hỏi liên quan
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 15:46

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 15:47

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 15:49

tk

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2019 lúc 8:00

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

   - Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

   - Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

   - Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

   - Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.

Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:50

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

   - Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

   - Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

   - Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

   - Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2017 lúc 7:17

Đáp án

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:49

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Ruri Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hiểu Nghiên Hy
5 tháng 1 2017 lúc 13:08

1) - đầu dẹp,nhọn khớp và thân thành 1 khối thon nhọn về phía trc

- chi sau có màng bơi

Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí

- hô hấp bằng da là chủ yếu

2) những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi vs đời sống ở cạn là: chi có ngón,thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ

3) ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nc và bắt mồi ban đêm vì: ếch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện môi trường ẩm ban đêm,có nc để đảm bảo sự hô hấp của nó đc thuận lợi và do thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như mối,còng.....

4) - đến mùa sinh sản sau những cơn mưa,ếch cặp đôi,ếch đực ôm ngang eo ếch cái tìm đến bờ nc,ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên dưới tinh lên trứng đến đó để trứng thụ tinh ( đây là thụ tinh ngoài )

- trứng tập trung từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nc rồi phát triển trở thành nòng nọc có đuôi,sau đó mọc 2 chi sau,rồi mọc thêm 2 chi trc sống trong nc,cuối cùng rụng đuôi và nhảy lên bờ

Tik mk nhé

Nguyen Thi Mai
5 tháng 1 2017 lúc 14:58

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?

Hướng dẫn trả lời:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

— Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?

Hướng dẫn trả lời:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

- Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Câu 3: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Hướng dẫn trả lời:

- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Vì thức ăn của ếch là các loài sâu bọ mà sâu bọ thì lại hoạt động vào ban đêm nên vào thời gian này ếch dễ kiếm mồi hơn

Câu 4: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

Hướng dẫn trả lời:

- Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

The Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sana .
21 tháng 2 2021 lúc 15:01

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Khách vãng lai đã xóa
Đan vẫn Fa
Xem chi tiết
Hoàng Phú huy
8 tháng 1 2018 lúc 20:32

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

#~Huyết Tịch Vương Ngụy...
8 tháng 1 2018 lúc 20:31

Mk ko biết . Xin lỗi nha 

Mai Anh
8 tháng 1 2018 lúc 20:33

hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.?

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

^^

 

Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
nguyenthihab
26 tháng 5 2016 lúc 21:08

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 21:07

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

pham anh tuyet
8 tháng 1 2017 lúc 7:47

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết

trần quang nhật
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 2 2017 lúc 20:29

Tham khảo nha:

=> 1. — Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
2. - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

3. Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
4.

Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Dương Thu Hiền
21 tháng 2 2017 lúc 20:33

1. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

- Đầu dẹp, nhọn khớp và thân thành 1 khối thon nhọn về phía trước.

- Chi sau có màng bơi.

- Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

- Hô hấp bằng da là chủ yếu.

2. Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn là: chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ.

3. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: ếch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện mô trường ẩm về đêm, có nước ( gần bờ nước ) để đảm bảo sự hô hấp của nó được thuận lợi và do thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như mối, còng,...

4. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch:

- Đến mùa sinh sản ( cuối xuân ) sau những cơn mưa, ếch cặp đôi, ếch đực ôm ngang eo ếch cái tìm đến bờ nước, ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh lên trứng đế đỏ để trứng thụ tinh ( đây là thụ tinh ngoài ).

- Trứng tập trung từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước rồi phát triển trở thành nòng nọc có đuôi, sau đó mọc 2 chi sau, rồi mọc thêm 2 chi trước sống trong nước, cuối cùng rụng đuôi và nhảy lên bờ ( môi trường cạn ).

Chúc bn học tốt nhé hehe

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 0:33
Câu thứ Đáp án
1

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

2

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

3 Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
4 Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Man Nguyenminh
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 1 2021 lúc 9:21

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.