Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Minh
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
3 tháng 10 2016 lúc 20:33

Giới hạn của môi trường đới lạnh : Từ vòng cực B đến cực B , từ vòng cực N đến cực N

Đặc điểm khí hậu :+ Khí hậu vô cùng khắc nghiệt 

                              + Mùa đông dài , mùa hạ ngắn ( Đất đóng băng quanh năm )

Các khu vực đóng băng : Bắc cực , từng tảng băng kết hợp lại khiên băng dày hơn 10 m

Nam cực , đảo Grơn-len  băng có thể dày đến 1500 m

Biến đổi khí hậu ở Trái Đất nóng lên làm cho các tảng băng chảy  bớt , diện tích băng thu hẹp

Trấn Vinh Phúc
26 tháng 9 2016 lúc 21:13

ngu rứa minh thư 

 

Nguyễn Lê Bình An
18 tháng 9 2018 lúc 20:54

1. Giới hạng của môi trường đới lạnh: nằn trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 vòng cực.

2. Những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh:

+ Khí hậu vô cùng khắc nhiệt

+ Mùa đông dài, mùa hạ chi dài 2-3 tháng

+ Đất đóng băng quanh năm.

3. Các khu vực đóng băng:

+ Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng 1 lớp băng dày đến 10m

+Ở châu Nam Cực và đảo Grơn - len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m.

4. Do biến đổi khí hậu, Trái Đất nóng lên, băng ở 2 vùng cực tang chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.

Chúc bạn học tốt nha!

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Họ Phạm
4 tháng 10 2016 lúc 18:48

-Cực Bắc và Cực Nam .....
gây hạn hán, ngập lụt, nhiệt độ trung bình tăng, nước biển dâng

 

Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 9:04

 - bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền bắc Nga và Canada quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen

WMO và ICSU nhấn mạnh kết quả nghiên cứu là nguồn tri thức vô giá về hai cực của Trái Đất, các đại dương toàn cầu, đa dạng sinh học để dự báo thay đổi của các hệ sinh thái cũng như biến đổi khí hậu trong những thập kỷ tới, đồng thời cung cấp những bằng chứng khoa học tin cậy về tác động của biến đổi khí hậu ở Bắc và Nam Cực trong bối cảnh môi trường toàn cầu đang biến đổi nhanh nhất trong lịch sử nhân loại.

Băng và tuyết ở hai cực của Trái Đất giảm mạnh đã tác động đến cuộc sống con người, động và thực vật cũng như những chu kỳ tuần hoàn của khí quyển và các đại dương. Nhiều khu vực ở Bắc và Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp 2 lần so với tốc độ trung bình toàn cầu.

Các nhà khoa học của WMO lưu ý rằng nghiên cứu đã xác lập mối liên kết quan trọng giữa các cực của Trái Đất và những đại dương trên toàn cầu. Những tương tác quy mô lớn chưa từng thấy này đã làm Bắc Cực ấm hơn và nhiều khu vực, trong đó có những khu vực đông dân ở các vĩ độ trung bình của Trái Đất, trở nên lạnh hơn.

Nghiên cứu cung cấp những dữ liệu mới về vai trò của các mảng kiến tạo trong các hành lang của các cực Trái Đất đối với sự lưu chuyển của khí quyển, cũng như những hiểu biết mới về các quá trình vi sinh học và giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính từ các tầng đất lâu nay vẫn bị phủ băng.

Phát hiện mới về các vi sinh vật ở các cực của Trái Đất đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường sống ở các cực cũng như quá trình tiến hóa của hệ vi sinh vật này trong điều kiện khí hậu đang biến đổi.

 
Trang Đoàn
11 tháng 10 2016 lúc 8:39

- Ở vùng bắc cực vào mùa đông hầy hết bị đóng băng trên diện rộng 

  Ở nam cực và đảo Grơn - len băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m

-

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Họ Phạm
4 tháng 10 2016 lúc 18:47

-Cực Bắc và Cực Nam .....
gây hạn hán, ngập lụt, nhiệt độ trung bình tăng, nước biển dâng;

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 10 2016 lúc 19:55

-Khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực

+Bắc băng dương

+Ven đảo Grơn-len

-Khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Nam Cực

+Gần chỗ các trạm nghiên cứu của Pháp,Nga,Anh

Nguyễn Trương Hải Đăng
7 tháng 10 2016 lúc 16:17

Bạn cũng học sách thử nghiệm đúng không nếu đúng hì mở sách khxh trang 30 khung màu hồng đó

haha

bui phuong thao
8 tháng 10 2018 lúc 15:58

1. mặt biển đóng 1 lớp băng dày trên 10 m

2.băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1005mm

Phuong Vy Nguyen Nhat
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 22:43

- Băng ở hai cực đang tan ra ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu và cuộc sống người dân.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 22:43

- Băng ở hai cực đang tan ra ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu và cuộc sống người dân.

Vy Truong
24 tháng 10 2016 lúc 17:12

Hiện nay do biến đổi khí hậu trái đất sẽ nóng lên Băng 2 vùng cực tan chảy bớt diện tích phụ băng thu hẹp lại

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Tam Suki
4 tháng 10 2016 lúc 10:38

ai giup minh voi

 

Vy Truong
29 tháng 11 2016 lúc 17:35

1 Khu vực đóng băng là ở châu nam cực, đảo Grơn-len, vùng bắc cực , . .

2 Biến đổi khí hậu đã là cho hai băng vùng cực tang chảy bớt, diện tích phỉ băng thu hẹp lại, làm và gây ra lũ lụt cho các khu vực lân cận, và nước biển sẽ dâng cao,...

Động vật:

Hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc, chim cánh cụt, cá voi đen

Thực vật: rêu,địa y

phạm danh
8 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 Khu vực đóng băng là ở châu nam cực, đảo Grơn-len, vùng bắc cực , . .

2 Biến đổi khí hậu đã là cho hai băng vùng cực tang chảy bớt, diện tích phỉ băng thu hẹp lại, làm và gây ra lũ lụt cho các khu vực lân cận, và nước biển sẽ dâng cao,...

Động vật:

Hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc, chim cánh cụt, cá voi đen

Thực vật: rêu,địa y

Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
7 tháng 12 2016 lúc 18:43

Câu1:

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C có khi xuống tới 50 độ C thời tiết như vậy là do đới lạnh nằm trong khu vực xa xích đạo nhất ít đc mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm

Câu 2:

*Thực vật

-Mọc xen lẫn vs địa y, rêu,...

-Còi cọc kém phát triển, thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất là vào mùa hạ

*Động vật

-Sở hữu lớp mỡ dày, bộ lông dày hoặc ko thấm nc( VD là loài nào cậu tự làm nhé)

-Sống thành đàn lớn để sưởi ấm cho nhau, ngủ đông để giảm tiêu hao mỡ, di cư đến nơi ấm áp hơn

Câu 3:

*Nguyên nhân :Do các nhà máy thải chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

*Hậu quả:Gây ra mưa a xít, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm nước và ko khí,........

*Biện pháp:Sử dụng năng lượng thay thế, xử lí chất thải ra môi trường,....

Nói vậy thôi chứ còn lâu VN mới làm đc ^-^, nhớ tick cho mình nha

Hang Nguyen Thu
Xem chi tiết
Ngọc Nguyên
20 tháng 12 2017 lúc 11:58

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Khí hậu biến đổi => băng ở hai cực tan chảy => diện tích sống của các loài động vật cũng như con người ở đới lạnh bị thu hẹp => mực nước đại dương dâng cao => diện tích lục địa bị thu hẹp do nước dâng