tìm các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh mùa hè tỏa khói
sau chiều tan học mưa rơi
(đỗ trung quân"bài học đầu cho con")
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mùng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi
Giups mình nhé , mình đang cần gấp.Thanks
bạn nào làm nhanh nhất mình cho
Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín..Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt.Khi ta còn nhỏ, những vần thơ về quê hương đã luôn theo ta qua lời ngâm của bà, của mẹ. Quê hương theo ta khi ta chơi, khi ta cười, khi ta ăn, khi ta ngủ.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về giá trị của phép so sánh trong đoạn thơ sau:
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơiQuê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín..Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt.Khi ta còn nhỏ, những vần thơ về quê hương đã luôn theo ta qua lời ngâm của bà, của mẹ. Quê hương theo ta khi ta chơi, khi ta cười, khi ta ăn, khi ta ngủ.
Trong bài thơ " Bài học đầu cho con", nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi.
Bằng một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu, nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín..Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt.Khi ta còn nhỏ, những vần thơ về quê hương đã luôn theo ta qua lời ngâm của bà, của mẹ. Quê hương theo ta khi ta chơi, khi ta cười, khi ta ăn, khi ta ngủ.
Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu kể " Ai là gì? "
a) Trường em là …
b) Động Phong Nha là …
c) Khu di tích Mỹ Sơn là …
d) Thành phố Đà Lạt là …
Tìm câu kể " Ai là gì? " trong các câu thơ, câu văn dưới đây. Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN câu kể tìm được :
a) Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi.
b) Nô - Bền là nhà hoá học vĩ đại người Thụy Điển. Năm 16 tuổi, Nô - ben đã tinh Thoòng các ngoại ngữ Nga, Anh, Pháp, Đức
trường em là trường tiểu học diễn lộc
động phong nha là tên của danh lam thám cảnh
1. Điền vào chỗ chấm vị ngữ thich hợp để hoàn chinh câu kể " Ai là gì ? "
a) Trường em là trường Tiểu học Lương Điền.
b) Động Phong Nha là hang động được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
c) Khu di tích Mỹ Sơn là khu di tích được mọi người ưa chuộng.
d) Thành phố Đà Lạt là một thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng.
2. Tìm câu kể " Ai là gì ? " trong các câu thơ, câu văn dưới đây, Gạch một gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN câu kể tìm được.
Cả hai câu trên đều là câu kể " Ai là gì ? "
Xác định CN, VN :
a) Quê hương / là bàn tay mẹ
CN VN1
Dịu dàng hái lá mồng tơi.
VN 2
b) Nô - ben / là nhà hóa học vĩ đại người Thụy Điển. Năm 16 tuổi / , Nô - ben / đã tính thoòng các ngoại ngữ Nga, Anh, Pháp, Đức.
CN VN TN CN VN
cảm thụ :
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi
làm nhanh giúp mk nha !! mình sẽ tích cho ai trả lời dầu tiên
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi
Thể hiện tình cảm ấm áp của người mẹ , đồng thời tả cảnh quê hương với lòng yêu thương của mẹ chăm sóc , lo lắng dành cho con
Lụi ák , coi thử đúng hông nhen
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau a ) Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh b ) Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi
a) Tìm cặp từ trái nghĩa : lặn , mọc /
mặt trời mặt trăng /
lớn lên , lớn xuống /
b) Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ trong bốn câu thơ cuối?
- Nỗi lo sợ của tác giả ( nhân vật : ''tôi'') khi mẹ già , ốm yếu , phải chống chọi lại với mọi bệnh tật , đau khổ mà bản thân còn chưa trưởng thành , chưa trải qua đc , chưa đối mặt đc với sóng gió hiểm nguy . Còn non chanh , yếu ớt và chưa thể đỡ đần cho mẹ . Không thể đáp lại sự mơ ước mòn mỏi của mẹ , mà mẹ đã chăm sóc , nuôi nấng con từ thuở thơ bé . Khi mẹ già rồi , đôi tay đã yếu , không thể chăm lo cho con đc nữa mà đó là lúc đứa con phải báo đáp đỡ đần cho mẹ .
=> Thể hiện tình yêu thương , hiếu thảo , biết ơn của tác giả đối với bậc sinh thành , nuôi nấng mình
Câu 7: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
“Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng”
Câu 7: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
“Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng”
BPNT: so sánh "là"
Tác dụng:
- Thể hiện rõ ý nghĩa của quê hương và hình ảnh tuổi thơ sâu sắc của tác giả.
- Câu thơ thêm tính liên kết, mạch lạc, chặt chẽ về bố cục và nội dung.
- Tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách tinh tế, diễn đạt lời thơ hay và hấp dẫn hơn.
CẢM THỤ VĂN HỌC
Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.
Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!