Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 5:07

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:24

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:56

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 14:39

Chọn đáp án B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2018 lúc 10:07

Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m  = 0,32A và U Đ = U Đ đ m  = 3V

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ  = 3/0,32 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

R b = R t đ - R Đ  = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:06

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

Thùy Dung
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 19:56

\(U_1=40.0,1=4\left(V\right)\)

\(U_b=12-4=8\left(V\right)\)

Giá trị của biến để đèn sáng bình thường:

\(R_b=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\Omega\right)\)

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 20:16

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:50

R1 nt R2 nt R3

a,\(\Rightarrow Im=I1=I2=I3=1A\)

\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{Im}=24\Rightarrow R3=24-R1-R2=15\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=72,7m\)

Thảo Ngọc Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 12:20

Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ; 
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0 
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm