TRÌNH BÀY CẤU TẠO TRONG CỦA CHÂU CHẤU
trình bày cấu tạo trong của châu chấu
*Cấu tạo trong:
1. Hệ tiêu hóa
+ Miệng => Hầu => Diều => Dạ dày => Ruột tịt (tiết dịch) => Ruột sau => Trực tràng => Hậu môn
2. Hệ hô hấp
3. Hệ bài tiết
4. Hệ tuần hoàn
5. Hệ thần kinh
Cấu tạo trong của châu chấu:
Lỗ miệng,hầu,diều,dạ dày,ruột tịt,ruột sau,trực tràng,hậu môn,tim,hạch não,chuỗi thần kinh bụng,ống bài tiết.
trình bày cấu tạo của châu chấu?
vì sao châu chấu non phải lột xác mới lớn lên được?
Trình bày cấu tạo ngoài di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu?
*Cấu tạo ngoài: Gồm 3 phần
-Đầu: Mắt kép, râu, cơ quan miệng.
-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
-Bụng: có các lỗ thở
*Di chuyển: Có 3 hình thức di chuyển
-Bò bằng 3 đôi chân
-Nhảy nhờ đôi chân sau (hay còn gọi là càng)
-Bay bằng 2 đôi cánh
*Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc nên châu chấu gặm được chồi và lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ Enzim tiết ra ở ruột tịt.
*Sinh sản:
-Châu chấu phân tính, tuyến dinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
1 like nha
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1). Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chổi và ăn lá cây. Thức ín được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhò ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng. * Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
Một con châu chấu trưởng thành trải qua quá trình biến đổi không hoàn toàn, bao gồm 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và trưởng thành. Tùy thuộc vào nhiệt độ, nguồn thức ăn và loài mà thời gian hoàn thành vòng đời sẽ khác nhau. Vòng đời của châu chấu thường kéo dài khoảng một năm.
cấu tạo:
đầu gồm 1đôi râu ,1 đôi mắt kép và cơ quan miệng
ngực gồm 3 đoi chân và 2 đôi cánh
bụng gồm có lỗ thở
di chuyển:gồm 3 cách thức
bò ;bay; nhảy
dinh dưỡng gồm có chồi và lá cây
châu chấu phát chuyển = hình thức biến thái ko hoàn toàn
sinhh sản là đẻ trứng
chúc bn hc tốt!!!
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học?
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Trình bày cấu tạo ngoài của cách di chuyển của châu chấu? Trong các đặc điểm của chân khớp thì những đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Cấu tạo ngoài: gồm 3 phần đầu, ngực, bụng
Phần đầu gồm: + Râu: Xác định hướng
+ Mắt kép: Nhìn
+ Cơ quan miệng: Nhai nghiến và tiêu hóa một phần thức ăn
Phần ngực gồm: + Chân: Nhảy, bò
+ Cánh: Bay
Phàn bụng gồm: + Lỗ thở: Hô hấp
Cách di chuyển: Bay, nhảy, bò
C1:Nêu vai trò của ngành giun đốt cho vd
C2:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển châu chấu
C3:Nêu vai trò của nganh thân mềm.chovd
c4:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cáchdi chuyểncủa tôm sông
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
đề tự luận của đề thi lúc nãy nè
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
1.
1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...
2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..
3. Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..
4. Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...
5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..
6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..
7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..
8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...
2. cấu tạo ngoài:
– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Sinh sản:
Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.
Phát triển:
Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.
=> Châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
3.
Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.
4.
Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm
Dinh dưỡng:
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết).
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.
Sinh sản:
-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.
-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tôm sông, châu chấu, nhện
trong sách có cả
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
#hoctot
#phanhne
#rua
phanh nè chép :))))))))
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 2. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung .
Câu 3. Trình bày vai trò của cá. Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hàng ngày?
Câu 4. Em hãy kể 5 loài động vật có xương sống và 5 loài động vật không xương sống ở địa phương em.
1.
TK
2.
- Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
3.
- Bởi vì ở trong cá có nhiều protein, vitamin, chất béo, ...
- Ngoài ra, cá còn giúp giúp giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp cải thiện thị lực, cải thiện chất lượng giấc ngủ,...
Tham Khảo:
Câu 1.
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
Câu 2.
Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung:
- Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 3.
* Vai trò của cá:
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp. Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và vitamin D. Cá còn được dùng để chế biến thành nước mắm.
- Cá làm dược liệu: chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc được dùng để chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván.
- Cá phục vụ cho ngành nông nghiệp: xương cá, bã nắm dùng để làm phân.
- Cá phục vụ cho ngành công nghiệp: da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp.
- Cá con ăn một số động vật có hại cho con người như cá ăn bọ gậy, cá ăn sâu bọ hại lúa.
* Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hằng ngày vì cá rất tốt cho sức khỏe con người cụ thể là:
- Cá là loại thực phẩm ít chất béo và giàu axit omega – 3.
- Giàu prôtêin, vitamin và khoáng chất.
- Dầu cá tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
- Ăn nhiều cá giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch.
- Giảm viêm nhiễm và chứng đau khớp.
- Giúp làm giảm nồng độ cholesterol.
- Ngăn chặn chứng Alzheimer và chứng mất trí nhớ do tuổi tác.
- Là loại thực phẩm ăn kiêng lí tưởng cho người béo.
- Giảm nguy cơ ung thư.
- Ăn cá giúp da khỏe mạnh.
- Là thực phẩm dễ chế biến.
Câu 4.
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
Tham khảo\
Đặc điểm | Sán lá gan | Giun đũa |
Cơ thể | Hình lá, dẹp, màu đỏ | Thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) |
Bên ngoài | Có giác bám | Có lớp vỏ cuticun |
Ống tiêu hóa | Có hai nhánh ruột, không có hậu môn | Có 1 nhánh ruột kết thúc ở hậu môn |
Sinh sản | Lưỡng tính, có tuyến noãn hoàng | Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống |