Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Cường
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 22:38

- Các nước châu Á có nền kinh tế khá phát triển.

- Nền kinh tế phát triển nhưng chưa thực sự đồng đều.

- Nước có nền kinh tế phát triển nhất là Nhật Bản,

- Nhiều nước đang bắt đầu phát triển công nghiệp.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 22:38

- Các nước châu Á có nền kinh tế khá phát triển.

- Nền kinh tế phát triển nhưng chưa thực sự đồng đều.

- Nước có nền kinh tế phát triển nhất là Nhật Bản,

- Nhiều nước đang bắt đầu phát triển công nghiệp.

thái sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:51

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:52

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:55

4

Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

5.

Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:

- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.

- Phía tây nam:

+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.

+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).

+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.

- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m

hiếu đoàn minh
Xem chi tiết
huu nguyen
Xem chi tiết
Thee Bao
21 tháng 12 2021 lúc 19:23

Câu 1:
 

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

* Trồng trọt:

-  Cây lương thực:

+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.

+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.

* Chăn nuôi:

- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..

- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.

Câu 2:

- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:56

1. vì : -Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiện cao
-Do có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ,điều kiện giao thông,tự nhiên tốt...
-Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động
-Ý thức của người dân chưa cao trong việc giao cấu(quan hệ)...
-Quan niệm sinh nhiều con,trọng nam khinh nữ để nối dõi...

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 12 2021 lúc 20:23

B

trâm lưu
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
27 tháng 12 2022 lúc 19:20

Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

No Name
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 11 2016 lúc 8:07

Câu 1.

Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.

Câu 2.

Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

 

 

Hồ Ngọc Thiện
Xem chi tiết
lạc lạc
30 tháng 10 2021 lúc 7:05

undefined

Đan Khánh
30 tháng 10 2021 lúc 7:09

undefined

Hồ Ngọc Thiện
Xem chi tiết