Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 17:30

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g  = 3g ; m S = 4g

Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.

Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 13:21

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

Đố Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:01

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D

cường nguyễn quốc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 16:33

a,

Giả sử có 3g Mg, 4g S

\(\Rightarrow n_{Mg}=0,125\left(mol\right);n_S=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}:n_S=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là MgS

b, \(n_{Mg}=\frac{1}{3}\left(mol\right);n_S=0,25\left(mol\right)\)

\(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)

Tạo 0,25 mol MgS. Dư 1/12 mol Mg

\(m_{MgS}=14\left(g\right)\)

\(m_{Mg_{dư}}=2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 11:18

\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 9:29

Gọi CT của hợp chất: FexSy

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH đơn giản: FeS2

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:30

\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)

Lionel Messi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 21:07

Gọi CTHH cần tìm là: FexOy

\(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{4}.\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:FeS\)

Buddy
11 tháng 1 2022 lúc 21:05

FeS

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Ilos Solar
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 18:46

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 18:48

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)