nêu cảnh quan của môi trường nhiệt đới,môi trường xích đạo ẩm
Nêu sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới gió mùa.
Sự khác nhau của môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới gió mùa là:- giống nhau : nóng và mưa nhiều quanh năm
- khác nhau : môi trường nhiệt đới lượng mưa dưới 1500mm
môi trường nhiệt đới gió mùa lượng mưa trên 1500mm
Môi trường có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới là:
a. môi trường xích đạo ẩm.
b. môi trường nhiệt đới.
c. môi trường nhiệt đới gió mùa.d. môi trường hoang mạc. CẦN GẤP TRẢ LỜI GIÚP MÌNH NHATìm các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở các môi trường :
- Môi trường đới nóng gồm :
+ Xích đạo ẩm
+ Nhiệt đới
+ Nhiệt đới gió mùa
- Môi trường đới ôn hòa gồm :
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới lục địa
+ Địa Trung Hải
+ Cận nhiệt đới gió mùa
Câu 2:
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
Câu 4 mình sửa thành Cảnh quan môi trường đới lạnh, hoang mạc nha!!!
Câu 1: nguyên nhân,hậu quả và giải pháp của bùng nổ dân số?
Câu 2: so sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Câu 3: nêu đặc điểm, khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
Câu 4: nêu nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của di dân ở đới nóng?
Câu 5: nêu nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Châu phi?
Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi
nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới
Tham khảo!
Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến của cả hai bán cầu.
Khí hậu nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Tuy nóng quanh năm, nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa. Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh.
Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
Câu 1. Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trường
A. nhiệt đới. B. nhiệt đới gió mùa.
C. xích đạo. D. cận nhiệt gió mùa.
Câu 2. Con sông lớn nhất của Đông Nam Á là
A. Xa-lu-en. B. Mê-nam. C. I-ra-oa-đi. D.Mê Công.
Câu 3. Đông Nam Á đất liền nằm trên bán đảo
A. Trung Ấn. B. Ấn Độ. C. Đông Dương. D. A-ráp.
Câu 4. Nông sản xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Á là
A. cây ăn quả cận nhiệt. B. lúa gạo.
C. lúa mì. D.cây hoa màu.
Câu 5. Cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng
A.tăng tỉ trọng công nghiệp và nông nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ.
B. tăng tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ.
C. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
D. giảm tỉ trọng nông nghiệp, công nghiệp và tăng tỉ trọng dịch vụ.
Câu 6. Thủ đô của Cam-pu-chia là
A. Viêng Chăn. B. Phnôm-pênh.
C. Băng Cốc. D. Ma-ni-la.
Câu 7. Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?
A. 9. B. 10 C. 11. D. 12.
Câu 8. Loại cây trồng phổ biến nhất ở các nước Đông Nam Á là
A. lúa mì. B. lúa gạo. C. ngô. D. khoai lang.
Câu 9.Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không giáp biển là
A. Lào. B.Cam-pu-chia. C. Thái Lan. D.Mi-an-ma.
Câu 10. Tên viết tắt của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là
A. A SEM. B. ASEAN.C. A PEC. D. EEC.
Câu 11. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN năm nào?
A. 1994. B.1995. C. 1996. D. 1997.
Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm nào?
A. 1965. B.1966. C. 1967. D. 1968.
Câu 13. Thủ đô của Lào là
A. Viêng Chăn. B. Phnôm-pênh. C. Băng Cốc. D. Ma-ni-la.
Câu 14. Quốc gia nào thuộc phần Đông Nam Á hải đảo?
A. Việt Nam. B. Mi-an-ma. C. Thái Lan. D. Bru-nây.
Câu 15. Quốc gia nào thuộc phần Đông Nam Á đất liền?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-lip-pin. C. Thái Lan. D. Bru-nây.
Câu 16. Quốc gia nàocó lãnh thổ thuộc cả Đông Nam Á đất liền và hải đảo?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan. D. Bru-nây.
Câu 17. Dạng địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia là
A. cao nguyên. B. đồng bằng. C. núi. D. đồi.
Câu 18. Dạng địa hình chủ yếu của Lào là
A. cao nguyên. B. đồng bằng. C. núi. D. đồi.
chia nhỏ câu hỏi ra nha bn!
bạn nên chia nhỏ câu trả lời ra cho mọi người dễ giúp bạn hơ nhé
Câu 1: A
Câu 2:D
Câu 3 : C
Câu 4 :B
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7 : C
Câu 8 :B
Câu 9 :A
Câu 10 : B
Câu 11 :B
Câu 12: C
Câu 13 : A
Câu 14:D
Câu 15 : C
Câu 16 : B
Câu 17:B
Câu 18 : C.
Tham khảo nha. .
MÔN ĐỊA LÝ NHA MỌI NGƯỜI
CÂU 1 :DÂN SỐ LÀ GÌ ? THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG
CÂU2 : VIỆC GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH Ở NC TA CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG , GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO ? BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
CÂU 3 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY ĐC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO
CÂU 4 : ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
CÂU 5 : ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHID HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
CÂU 6 : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG CÓ NHỮNG THUẬN LỢI . KHÓ KHĂN GÌ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT ? BIỆN PHAPS KHAWVS PHỤC
CÂU 7 : VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ QUÁ NHANH Ở ĐỚI NÓNG
CÂU 8 : CHO BIẾT TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI NÓNG
NGUYÊN NHÂN XẢY RA LÀN SÓNG DI DÂN Ở ĐỚI NÓNG
BẠN NÀO HỌC GIỎI MÔN ĐỊA LÝ THÌ GIÚP MK NGAY NHÉ MK ĐANG CẦN GẤP
Có lộn địa chỉ ko z bạn!!!!!!!!!!!!!!!
những câu hỏi không liên quan đến toán,văn,anh thì bạn có thể lên h để được giải đáp tốt hơn nha
học tốt
&YOUTUBER&
wed học 24h: https://h.vn/ <để gửi>
cách thức khai thác tài nguyên ở môi trường xích đạo châu Phi
Trả lời:
Phạm vi môi trường xích đạo ở châu Phi: gồm bồn địa Công-gô và duyên hải phía bắc vịnh Ghi- nê.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:
+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).