Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc khanh
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Hân
15 tháng 1 2022 lúc 13:31

nhanh đc k tại vì mình cần gấp

Phạm Nhược Băng
Xem chi tiết
Ngu Văn Người
3 tháng 12 2016 lúc 17:53

Ngày nay, túi nilon (ni lông) đã trở lên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng. Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp, túi nilon, đặc biệt là các loại túi siêu mỏng được sử dụng phổ biến và hầu như có mặt ở mọi nơi từ của hàng bán rau, dưa cà muối đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn, ngay cả ở của hàng bán cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em cũng là mặt hàng khá quen thuộc.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilonTúi nilon xuất hiện cách đây khoảng 150 năm – do nhà hóa học Anh Alexander Parkes phát minh. Sự ra đời của túi nilon đã mang lại nhiều tiện lợi, nhất là trong việc bao gói hàng hóa, song đến thời điểm này túi nilon đang là một vấn nạn môi trường và nhiều quốc gia đang tìm mọi cách để loại bỏ. Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 – 1.000 năm mới có thể phân hủy được. Ước tính, mỗi năm nhân loại xài khoảng 500 – 1.000 tỉ túi nhựa. Vì thế túi nilon đang bị coi là một trong những “thủ phạm” nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường – sự “ô nhiễm trắng”.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilonTheo đánh giá của Bộ Tài nguyên – Môi trường, trung bình mỗi ngày, một gia đình Việt Nam sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi ni lông. Con số đó thống kê trên phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ ngày. Chỉ tính riêng ở Hà Nội, với sức ép của gần 3 triệu dân (đứng thứ 2 cả nước), hàng ngày thủ đô thải ra khoảng trên 1.000 tấn rác, trong đó có khoảng 13 tấn là nhựa và túi ni lông.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilonNăm 2000, trung bình một ngày, Việt Nam xả khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường. Đến nay, con số đó là 2.500 tấn/ngày và có thể còn hơn. Tính trung bình mỗi gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng không dưới 10 túi nilon các loại. Tuy nhiên, chính sự “tiện dụng” này mà mỗi năm số tiền bị lãng phí lên tới 648 tỉ đồng cho việc sử dụng túi nilon của hơn 800.000 hộ gia đình tại thành phố Hà Nội.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilonNhững số liệu sơ bộ trên cho thấy thực trạng về nhu cầu sử dụng túi ni lông ở nước ta hiện nay là rất lớn. Nó đã trở thành một thứ thói quen không thể thiếu, “ăn sâu” vào hoạt động mua bán của nhiều người. Từ những mặt hàng bình dân nhất như quả cà, con cá, mớ rau,… đến những vật dụng quần áo, giày dép,… đều được bọc gói bằng túi ni lông. Và thông thường sau một lần sử dụng, những chiếc túi chỉ đáng giá có vài xu ấy được người ta thuận tay vứt bữa bãi khắp mọi nơi, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan thành phố.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilonTuy nhiên, những ảnh hưởng của nó đến môi trường và sức khoẻ là rất lớn nhưng hầu như chúng ta không ai chú ý đến. Mời các bạn đọc và chia sẻ bài viết sau để giúp cộng đồng hiểu rõ hơn về sự nguy hại khi sử dụng túi nilon nhé.

Nhớ like nhé
Linh Phương
3 tháng 12 2016 lúc 20:00

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.

BOBO
30 tháng 11 2017 lúc 20:16

mk ko biết

Mi Chi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 12 2018 lúc 20:36

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông – mất ngày 6 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.

Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.

Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đa dạng. Các tác phẩm chính của ông là:

Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Miền Tây (1967)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)

daiquyen2
18 tháng 12 2018 lúc 20:38

lên google mà xem

Khê Trần
18 tháng 12 2018 lúc 21:01

nam cao (1915-1951 )tên khai sinh là Trần hữu tri ,quê ở hà nam . ông có nhìu tác phẩm như :một đám cưới (1944) , lão hạc (1943), sống mòn (1944)...trong tác phẩm lão hạc " cậu vàng " là nhân vật đc gây ấn tượng và học ở chương trình văn 8 .ông là nhà văn xuất sắc và tài ba.k nhé...

phạm hà anh
Xem chi tiết

Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như : môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì môn văn là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A) là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.

Lê Thúy Hiền
Xem chi tiết
Dangphuc Nguyen
Xem chi tiết
miko yea
Xem chi tiết
Quách Duy Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 23:11

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang