Vì sao cần phải có lòng biết ơn ?
Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng biết ơn ? Để có được cuộc sống như ngày hôm nay chúng ta phải biết ơn những ai? Vì sao ?
Vì đây là lối sống đạo đức của mỗi con người.
Chúng ta cần phải biết ơn
+ Ông bà cha mẹ ( vì họ sinh thành , nuôi dưỡng, dạy dỗ ta )
+ Bác, những con người chiến sĩ làm cách mạng ( Vì họ đem lại cuộc sống độc lập , tự do cho ta )
+ Thầy cô ( Người thầy , cô cho ta kiến thức, đqọ lí làm người )
....................
Chẳng bao giờ hết được cả
Giề
Ai kick sai mk rợ
Có giỏi thì lm ik nhóe
Vì đây là truyền thống tốt đẹp của nhân dân, đất nước VN ta
Để có được cuộc sống như ngày hom nay ta phải biết ơn:
- Ông, bà, cha, mẹ- Người đã sinh ra và nuôi lớn ta, chịu bao nhiêu phong ba bão táp để bảo vệ ta, dạy ta ăn, dạy ta đi, dạy ta nói vào ngày đầu tiên lọt lòng
- Những người thường binh, liệt sĩ- Những người đã đấu tranh giành lại đất nước cho ta, đổ bao nhiêu mồ hôi xường máu để chiến đấu, bất chấp cả tính mạng của mình
- Thầy cô- Người còn là người cha, người mẹ, dạy ta đạo lí làm người, dạy ta biết bao bài học bổ ích để làm hành trang trên con đường đi học.
- ....
vì sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng biết ơn????
vì người ta đã giúp đỡ mình trong lúc mk khó khăn nên phải có lòng biết ơn thì mọi người sẽ yêu quý mk hơn, ko ghen ghét mk.
HỌC ~ TỐT
Không ai có thể một mình mà gây dựng nên cả thế giới. Những gì chúng ta có được hôm nay là do công sức và trí tuệ của biết bao người đã dày công sáng tạo nên. Kế thừa thành quả lao động của các thế hệ đi trước là bản chất của xã hội. Sự phát triển của xã hội loài người là tiếp nhận và phát huy các thành quả sẵn có và sáng tạo ra cái mới.
Dù chúng ta dùng tiền hay vật chất để có được nó nhưng nếu nó không được tạo ra thì dù có thật nhiều tiền ta cũng không thể có được. Bởi thế, khi được thụ hưởng một giá trị nào, ta phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả ấy.
Lòng biết ơn là một đức tính cần có ở mỗi con người. Bởi nó là biểu hiện cao nhất của tâm hồn lối sống tình nghĩa. Nếu một người không biết ơn những gì anh ta đang có, thì anh ta cũng sẽ không có cơ hội để được biết ơn những gì sẽ nhận được. Lòng biến ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp khác. Chúng ta sẽ hạnh phúc hơn nếu biết ơn với những điều tích cực trong cuộc sống của mình, hơn là việc lo lắng về những gì mình không có.
Sống có lòng biết ơn thể hiện lối sống văn hóa, tình nghĩa, đoàn kết, gắn bó của con người Việt Nam. Dân tộc Việt Nam từ lâu đã xem trọng lối sống thân tình, hữu ái. Nó không những biểu hiện ở lối sống nghĩa tình mà trở thành văn hóa ứng xử của cộng đồng. Biết ơn người khác làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên hiền hòa, ngày càng khăng khít, tốt đẹp hơn
Lòng biết ơn trở thành chuẩn mực nền tảng của đạo đức con người. Sống có lòng biết ơn là lối sống lành mạnh, tích cực, mẫu mực trong đời sống của chúng ta. Người sống có lòng biết ơn luôn được người khác yêu mến, trân trọng và giúp đỡ trong cuộc sống.
Vì sao chúng ta phải sống với lòng biết ơn?
Vì khi sống với lòng biết ơn ta sẽ cảm thấy bản thân chứa đựng bao điều tốt đẹp,sống với lòng biết ơn bản thân sẽ luôn vị tha,cao thượng vì thế ta sẽ được mọi người xung quanh coi trọng và nể phục.Có như vậy con người mới biết yêu quý nhau nhiều hơn!!!
Từ đoạn ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa..., hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu để lí giải vì sao con người sống phải có lòng biết ơn.
Tham khảo:
" Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày''
Thật vậy, lòng biết ơn là một trong những vẻ đẹp của đạo lý dân tộc. Lòng biết ơn thể hiện phẩm chất đạo đức cần phải có ở mỗi một chúng ta. Trong cuộc sống, chúng ta mang ơn cha mẹ, thầy cô, những người lao động làm ra sản phẩm cho chúng ta dùng… Công ơn của thế hệ đi trước đã cho ta bầu trời tự do và cuộc sống yên bình, Lẽ nào ta sống mà quên ơn những người vì hạnh phúc của mình? Biết ơn sẽ làm cho cuộc sống mỗi người tốt đẹp hơn. Ai cũng sẽ có những hành động tốt đem lại niềm vui cho người khác. Lòng biết ơn là cơ sở bền vững cho những tình cảm tốt đẹp như lòng yêu nước, thương dân, hiếu thảo với cha mẹ, kính yêu thầy cô… Quả như cha ông ta đã nhắc nhở: "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Chúng ta luôn học tập và thể hiện sâu sắc ý nghĩa của sự biết ơn trong cuộc sống thường nhật của mình.
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
học sinh có cần phải biết ơn với bạn bè ko? vì sao?
Có chúng ta pahi1 biết ơn bạn bè , ko chỉ những bạn bè tốt mà còn phải biết ơn bn bè hay chơi xấu nữa...
Biết ơn các Bạn bè tốt
+ vì các bạn ấy giú đỡ mk trong cuộc sống lẫn học tập , cho chúng ta biết dc tình bạn ns như thế nào
Biết ơn các Bạn bè xấu
+ vì các bạn ấy hay chơi xấu, chơi chó, phản bội giúp chúng ta rút kinh nghiệm và rút ra được những bài học quý giá cho mình, giúp mk hỉu được loại người và bộ mặt thật của nó
Câu 1: nêu các điều kiện để một người là công dân Việt Nam theo qui định của pháp luật
Câu 2: mục đích học tập của em là gì ? em hãy nêu tác dụng của việc học tập từng môn học như toán, văn, và các môn học khác
Câu 3: vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe ? em hãy cho biết tự chăm sóc sức khỏe như thế nào
Câu 4: sống cần kiệm là gì ? ý nghĩa của việc sống cần kiệm
Câu 5: vì sao phải có lòng biết ơn ? lòng biết ơn được thể hiện như thế nào ?
Câu 6: hành vi giao tiếp có văn hóa được dựa trên những phẩm chất nào
Câu 7: ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn hóa là gì
Câu 8: em hãy kể một hành vi giao tiếp có văn hóa của mình
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cần biết ơn những thầy cô giáo đang dạy mình.
b) Dạy học là trách nhiệm của các thầy cô giáo, không cần thiết biết ơn.
c) Em học giỏi là do em chăm chỉ học tập, là công sức của em, chứ không phải công sức của các thầy cô giáo.
d) Học giỏi là tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo
a) Không tán thành.
Bởi cần biết ơn bất cứ ai đã từng dạy dỗ chúng ta.
b) Không tán thành.
Bởi dạy học không phải là trách nhiệm của các thầy cô giáo
c) Không tán thành.
Thầy cô giáo là người hướng dẫn, dìu dắt chúng ta. Do đó không thể phủ nhận công lao của thầy cô giáo.
d) Tán thành.
Thầy cô giáo đều mong học sinh mình dạy giỏi giang và chăm chỉ. Do đó học giỏi chính là món quà lớn nhất để tỏ lòng biết ơn họ.
Để tỏ lòng sự biết ơn của các anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc, các em là thế hệ tương lai của đất nước em cần phải làm gì?
-Bảo vệ đất nước
-Giữ gìn bảo vệ truyền thống tươi đẹp của người dân
Em phải:
-Chăm ngoan, học giỏi
-Nghe lời ông bà, cha mẹ
-Luôn một lòng hướng về tổ quốc
-Cố gắng làm một người công dân tốt
-Học hành cố gắng để lấy điểm 10, là bông hoa tươi, dâng lên tặng những anh hùng đã đi xa
-Noi gương các chiến sĩ, nghe theo tiếng gọi quê nhà
-Coi mọi người là đồng bào, là người nhà mà trân trọng để xây dựng tinh thần nhân dân
................
3.tôn sư trọng đạo là gì?vì sao phải có lòng tôn sư trọng đạo?tìm 2 câu ca dao nói về lòng tôn sư trọng đạo?
4.yêu thương con người là gì?vì sao cần có lòng yêu thương con người?tìm 2 câu ca dao về long yêu thương con người
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Tôn sư trọng đạo:
- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.
- Phải tôn sư trọng đạo là vì:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- Ca dao:
“ Không thầy đố mày làm nên ”
“ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ”