Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 14:57

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

tiểu thư họ nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 14:59

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 11:54

Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
17 tháng 12 2022 lúc 21:05

Không, vì ánh sáng đi trước âm thanh.

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
13 tháng 1 2022 lúc 20:13

hãy giúp thêm 1 câu nhé các bnhihi

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:16

       a)  vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước                                                                                                                                              b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

ttanjjiro kamado
13 tháng 1 2022 lúc 20:20

a) vì ánh sáng nhanh hơn âm thanh

b)người đó xuất hiện cách tia xét

340.8=2720(m)

Bùi Ngọc Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 21:16

a) vì tốc độ của ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh

b)  Sấm sét cách người quan sát là

\(s=v.t=340.4=1360\left(m\right)\)

Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Gô đầu moi
30 tháng 12 2021 lúc 10:00

a) vì tốc độ của ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh

b)  Sấm sét cách người quan sát là

s=v.t=340.4=1360(m)

vũ như quỳnh anh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Dương
1 tháng 6 2020 lúc 21:23

Vì đơn vị giây là nhỏ hơn giờ nên sẽ nhanh hơn.

Vì vậy nên chớp đi nhanh hơn tiếng sấm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuấn Dương
1 tháng 6 2020 lúc 21:25

Nhớ k đúng cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến Nhi
15 tháng 5 lúc 18:35

Đổi 1giờ=3600 giây

1giờ vận tốc của chớp là:299 792 x 3600=1 079 251(km)

Đ/s:...........

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 7:01

Sở dĩ có tiếng sấm rền trong cơn dông là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất.

Chọn D