Những câu hỏi liên quan
hà thảo ly
Xem chi tiết
Jennie Kim
27 tháng 6 2020 lúc 10:36

a, xét tg DAB và tg DKC có : ^DKC = ^DAB = 90

^KDC = ^ADB (Đối đỉnh)

=> tg DAB đồng dạng với tg DKC (g-g)                              (1)

b,  (1) => DA/DB = DK/DC (đn)

xét tg ADK và tg BDC có : ^ADK = ^BDC (đối đỉnh)

=> tg ADK đồng dạng với tg BDC (c-g-c)

=> ^KAD = ^DBC (đn)

c, chưa nghĩ ra

Khách vãng lai đã xóa
Yến Trương Thị Hồng
Xem chi tiết
Tú Anh nè
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
1 tháng 6 2020 lúc 10:40

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân

Khách vãng lai đã xóa
Bíu ARMY
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
8 tháng 4 2018 lúc 12:35

Xét tam giác ABC ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180\sigma\)

=> \(\widehat{ACB}=70\sigma\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)= 37,5 độ

\(\widehat{BAE}\)=  37,5 độ + 90 độ = 127,5 độ

=> góc AEB = 180 độ - ( 35 độ + 127,5 độ )

=> góc AEB = 17,5 độ

+tam giác DAE vuông tại A có đường trung tuyến AM

=> AM = 1/2 DE => AM = ME = MD

+ AM = ME => tam giác AME cân tại M

=> góc AEM = góc EAM = 17,5 độ

+ góc AMC = góc AEM + góc EAM ( tính chất góc ngoài )

=> góc AMC = 17,5 độ + 17,5 độ =  35 độ

\(\widehat{ACB}=\widehat{AMC}+\widehat{CAM}\)=> góc CAM = góc ACB - góc AMC = 35 độ

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{CAM}\)

=> tam giác ACM cân tại C ( đpcm )

c) Tam giác ACM cân tại C => AC = CM

góc ABC = góc AMC => tam giác ABM cân tại A

=> AB = AM => AB = ME ( AM = ME )

+ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC 

= ME + MC + BC = BE 

=> chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn BE

Vũ Công Minh
Xem chi tiết
Hải Linh Nguyễn
9 tháng 4 2021 lúc 15:37

câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
9 tháng 4 2021 lúc 15:30

mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
9 tháng 4 2021 lúc 15:33

Ko đọc sách hả

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ VĂN DƯƠNG
Xem chi tiết
Cao Ngọc Hà
28 tháng 3 2020 lúc 23:37

Cạnh AB=AC thì là tam giác cân tại A chứ tam giác gì bạn. :)))

Khách vãng lai đã xóa
Energy
29 tháng 3 2020 lúc 8:14

Xét tam giác ABC có:

AB = AC = 13 cm

=> Tam giác ABC là tam giác cân

Khách vãng lai đã xóa
Army
Xem chi tiết
Ngọc Thơ
Xem chi tiết
Xàm Xí Đú
9 tháng 11 2017 lúc 21:30

a) Xét tam giác AMB và tam giác CMD 

 có: - MD=MA(gt)

       -góc DMC=góc BMA ( hai góc đối đỉnh)

       - MB=MC(gt)

=> tam giác AMB= tam giác DMC(c.g.c)

Phạm Giang
9 tháng 11 2017 lúc 21:35

xét tam giác AMB và tam giác CMD có

BM=MC (gt)

góc AMB =CMD( đối đỉnh)

AM=MD(gt)
=> tam giác AMB= CMD( C.g.c)

b, tứ giác ABDC có MB=MC=MA=MD => ABDC là hình bình hành 

=> AC=BD và AC//BD

c, tứ giác ABDC là hình bình hành

=> góc A =góc C =90 độ

Xàm Xí Đú
9 tháng 11 2017 lúc 21:39

    

b)Xét tam giác DMB và tam giác AMC

 Có: MB = MC (gt)

       MC = MA(gt)

      góc BMC= góc CMA ( hai góc đối đỉnh)

=> tam giác DMB = tam giác AMC

=> góc CMB = góc AMC (hai góc tương ứng) . Mà góc CMB và góc AMC nằm ở vị trí so le trong => AC//BD 

=> AC = BD ( hai canh tương ứng)

  

Nguyễn nhật linh
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 22:54

Xét tam giác ABD và tam giác ACD

AB=AC

ABD=ACD

AD chung

=> tam giác ABD= tam giác ACD(cgc)

=> BD=DC

Xét tam giác ABD và tam giác ECD

AD=ED

BDA=CDA( đối đỉnh)

BD=DC

=> tam giác ABD= tam giác ECD(cgc)

=> AB= CE ; BAD=CED

Mà AB=AC=> AC=CE

BAD=CAD=> CED=CAD

Xét tam giác ADC và tam giác EDC có 

AC=CE

CAD=CED

AD=DE

=> tam giác ADC= tam giác EDC(cgc)