Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Manh Cuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 23:34

Lời giải:

$2n^2-n+4\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-2n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-(2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)(n-1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1;5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Trần Bảo Minh
Xem chi tiết
Phạm Đức Nhân
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
25 tháng 12 2020 lúc 19:00

\(\frac{2n+4}{n+1}\)   

\(=\frac{2n+2+2}{n+1}\)   

\(=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)    

\(=2+\frac{2}{n+1}\)   

Để 2n + 4 chia hết cho n + 1 thì 2 chia hết cho n + 1 

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)   

n + 1 = 1 

n = 0 ( nhận ) 

n + 1 = 2 

n = 1 ( nhận ) 

Vậy n = 0 hoặc n = 1 

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
25 tháng 12 2020 lúc 19:11

(2n+4) \(⋮\) n+1

Ta có : 2n+4 = 2(n+1)+2 

Mà 2(n+1) \(⋮\) n+1 để (2n+4) \(⋮\) n+1 

Thì => 2 \(⋮\) n+1 hay n+1 \(\in\) Ư(2)={1;2}

Ta có bảng sau 

n+112
n01

Vậy n\(\in\) {0;1}

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Linh
25 tháng 12 2020 lúc 19:44

2n+4=2n+1+3\([\)2(n+1)\(⋮\)(n+1)\(]\)

Vì 2n+4 chia hết cho n+1 

nên ta có n+1 là ước của 3 hay

  Ư(3)=(1;3)

+)Với n+1=1\(\Rightarrow\)n=0

+) Với n+1=3 \(\Rightarrow\)n=2

- Vậy với n=0;n=2 thì ta có (2n+4)chia hết cho n+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh Hương
13 tháng 2 2016 lúc 16:15

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:45

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
19 tháng 12 2023 lúc 19:27

Ko bt

Hải Long Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quốc Khánh
15 tháng 10 2023 lúc 20:27

a=73

Bùi Bách Toản
15 tháng 10 2023 lúc 21:44

N=40+4

N=20+2

Tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
24 tháng 12 2019 lúc 20:12

4n-4\(⋮\)2n-1

Ta có:2n-1\(⋮\)2n-1

 =>2.(2n-1)\(⋮\)2n-1

 =>4n-2\(⋮\)2n-1(1)

Theo bài ta có:4n-4\(⋮\)2n-1(2)

Từ (1) và(2) suy ra (4n-2)-(4n-4)\(⋮\)2n-1

                        =>4n-2-4n+4\(⋮\)2n-1

                          =>2\(⋮\)2n-1

                           =>2n-1\(\in\)Ư(2)={1;2}

+2n-1=1=>2n=1+1=>2n=2=>n=2:2=>n=1\(\in\)N

+2n-1=2=>2n=2+1=>2n=3=>n=3:2=>n=1,5\(\in\)\(\varnothing\)

Vậy n=1

Khách vãng lai đã xóa
Từ Chu Mã
24 tháng 12 2019 lúc 20:13

để sao bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn anh
24 tháng 12 2019 lúc 20:15

đề là như thế đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Võ Thu an
Xem chi tiết
Trần Anh Duân
Xem chi tiết
zzvuizz1209
10 tháng 11 2017 lúc 16:15

8 và 0

tk mình nha

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:45

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)