Những câu hỏi liên quan
Clash Of Clans
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 6 2015 lúc 9:42

Gọi ƯCLN(2k+1; 2k+3) là d. Ta có:

2k+1 chia hết cho d

2k+3 chia hết cho d

=>2k+3 - (2k+1)chia hết chio d => 2 chia hết chi d

Mà 2k +1 và 2k+3 đều là số lẻ không chia hết cho 2

=> d\(\ne\) 2

=>d=1

=>2k+1 và 2k+3 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Bình luận (0)
Thảo Mai Phù Thủy
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
8 tháng 2 2018 lúc 22:12

Với p=2 \(\Rightarrow\)8p+1=8.2+1=16+1=17 là số nguyên tố (chọn)

Với p=3\(\Rightarrow\)8p+1=8.3+1=24+1=25 là hợp số (loại)

Nếu p>3 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\in\)N*)

Với p=3k+1\(\Rightarrow\)8p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9\(⋮\)3 và lớn hơn 3 (loại)

Với p=s3k+2\(\Rightarrow\)8p+1=8(3k+2)+1=24k+16+1=24k+17 là số nguyên tố và lớn hơn 3 (chọn)

\(\Rightarrow\) p=2 hoặc 3k+2

Với p=2\(\Rightarrow\)4p+1=4.2+1=8+1=9 là hợp số (chọn)

Với p=3k+2\(\Rightarrow\)4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (chọn)

Vậy p=2 hoặc p=3k+2 thì 8p+1 là SNT là 4p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Tề Mặc
9 tháng 2 2018 lúc 12:43

Với p=2 8p+1=8.2+1=16+1=17 là số nguyên tố (chọn)

Với p=38p+1=8.3+1=24+1=25 là hợp số (loại)

Nếu p>3 p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (kN*)

Với p=3k+18p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+93 và lớn hơn 3 (loại)

Với p=s3k+28p+1=8(3k+2)+1=24k+16+1=24k+17 là số nguyên tố và lớn hơn 3 (chọn)

 p=2 hoặc 3k+2

Với p=24p+1=4.2+1=8+1=9 là hợp số (chọn)

Với p=3k+24p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (chọn)

Vậy p=2 hoặc p=3k+2 thì 8p+1 là SNT là 4p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Vy Thị Thanh Thuy
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
puto dễ thương
13 tháng 4 2015 lúc 13:33

Khó quá Doraemon ơi ...

Bình luận (0)
rang Hwa
5 tháng 4 2017 lúc 14:55

Xét trong phép chia cho 2 và cho 3 bạn ạ :)) 

Bình luận (0)
Incursion_03
30 tháng 3 2018 lúc 23:41

https://olm.vn/thanhvien/mauhyun2014@gmail.com

Bạn có thể tham  khảo bài này ở link trên.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 7 2015 lúc 17:55

Ta có: 8p+1 là số nguyên tố(p nguyên tố>3)

=>8p+2 là hợp số

=>2(4p+1) là hợp số

=> 4p+1 là hợp số

=>đpcm

Bình luận (0)
People
25 tháng 4 2023 lúc 21:08

"đpcm" là gì thế ?

Bình luận (0)
Trương Tuấn Long
14 tháng 3 lúc 21:45

đpcm là điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Quân Tạ Minh
Xem chi tiết

câu hỏi đâu có liên quan đến toán lớp 6

Bình luận (0)
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
6 tháng 2 2022 lúc 14:51

a) Vì p lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3

=> ta có: p=3k+1 hoặc 3k+2

Xét p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3.3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(vô lý)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3,2)=1=>p+1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết