Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu các loại từ đồng nghĩa, cách sử dụng. Lấy ví dụ
2/ Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy nào? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
3/ Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ thường sử dụng?
4/ Quan hệ từ là gì? Chỉ ra các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ, cho ví dụ.
5/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy dạng đồng nghĩa của từ, cho ví dụ minh họa.
6/ Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
7/ Đồng âm là gì? Cho 1 ví dụ. Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng âm?
8/ Em hiểu thế nào là thành ngữ? Cho 2 thành ngữ mà em biết và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó.
9/ Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng cho 1 ví dụ.
10/ Chơi chữ là gì? Có mấy cách chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ minh họa (mỗi loại 1 ví dụ)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Các loại từ đồng nghĩa? Cần chú ý các sắc thái và tác dụng của từ đồng nghĩa không hoàn toàn
-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha. có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn( ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)
-Ví dụ:
_Đồng nghĩa hoàn toàn:
- Quả xoài kia rất ngon.
-Trái xoài kia rất ngọt.
từ đồng nghĩa: trái- quả
_Đồng nghĩa ko hoàn toàn:
-Cậu cho tớ 1 miếng bánh nhé.
-Bố em biếu bà 1 hộp bánh.
từ đồng nghĩa: cho-biếu
ngữ văn lớp 7 hay 5 dzậy, tui học lớp 5 và đc dạy bài này xong đó.
Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ 1 cặp từ đồng nghĩa Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa mà em nêu ở ví dụ
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Thế nào là từ đồng nghĩa và cho ví dụ gạch chân dưới từ đồng nghĩa
+ Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
+ Có hai loại từ đồng nghĩa:
_ Đồng nghĩa hoàn toàn: Nghĩa như nhau, sắc thái giống nhau và thay thế được cho nhau
_ Đồng nghĩa không hoàn toàn: nghĩa gần giống nhau, sắc thái , ý nghĩa khác nhau không thay thế được cho nhau.
Ví dụ:
(1) Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngàn đầy thuyền
( Hồ Chí Minh )
(2) Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời xa cả chiến khu một lòng
( Tố Hữu )
1) Thế nào là từ đồng nghĩa ?
2) Từ đồng nghĩa dùng để làm gì ?
3) Cách sử dụng từ đồng nghĩa .
1.từ đồng nghĩa là từ có cùng ý nghĩa với từ trước(từ cũ)
2.từ đồng nghĩa dùng để thay thế cho từ cũ hoặc đễ giải nghĩa 1 số từ.
3.muốn sử dụng được từ đồng nghĩa,ta phải:
- hiểu nghĩa của từ cũ và mới.
- tránh hiểu nghĩa sai về từ.
- tránh lẫn lộn các từ với âm của các từ đồng nghĩa.
1/ Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiêu nhóm từ đồng nghĩa
1.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết
-Con rồng cháu tiên
-Thánh góng
-Sơn tinh , thủy tinh
-sự tích hồ gươm
B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn
-ếch ngồi đáy giếng
-thầy bói xem voi
-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng
Phần 2:Truyện trung đại
B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?
Kể tên những văn bản trung đại đã học
B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?
B: Tiếng việt
Phần1: Cấu tạo từ
B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?
B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?
Phần 2: Nghĩa của từ
B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)
Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc
B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó
B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó
Phần 4:từ loại và cụm từ
B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ
B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ
B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ
B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ
B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ
B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ
B7:Lấy 1 ví dụ cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó
B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó
B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó
C Làm văn
Phần 1 : kể chuyện đời thường
B1 kể môt việc tốt em đã làm
B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi
B3 kể 1 tiết học thú vị
Phần 3 Kể chuện tưởng tượng
B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác
B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em
giúp mình làm đề cương này nhé
mk đang cần gấp
mk cần vào tối nay
cảm ơn mn
Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy
làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta
từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại? Cho ví dụ ? Nghĩa của từ láy được hiểu như thế nào? Cho ví dụ
tk
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.
Từ láy là gì?Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láyVề cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghépCấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
từ đồng âm,từ đa nghĩa, từ mượn lấy 5 ví dụ mỗi loại