Có ai giúp mình với nói cho mình 4 câu lục bát về trường học có vần theo luật bằng trắc tuyệt đối ko nhìn trên mạnh. Giúp mình với nhé!
hãy sáng tác thơ lục bát phải viết đúng luật ko cần gieo vần có 2 dòng lục và 2 dòng bát còn vần thích gieu thì gieu ko thích gieu thì thôi
giúp mình với mình cần gấp mai nộp
Sáng tác 5 câu thơ lục bát về lớp của em.
Giúp mình với. Ngày mai mình đi học rồi. Mà các bạn làm thơ lục bát đúng luật nhé. Thanks các bạn nhiều. Nếu hay, mình có thể thưởng cho các bạn 1 GP
Lớp em A1 truyền kỳ.
Không lỳ không phải A1 lớp em.
Lớp em là lớp tám bê
Học tập, văn nghệ chẳng chê điều gì
Nắm tay tiếp bước cùng đi
Bạn bè vui vẻ mỗi khi tới trường
Mỗi khi nhắc lại vấn vương trong lòng.
CHúc bạn hc tốt!
hãy làm một bài thơ lục bát về chủ đề mùa xuân gồm 10 câu đúng theo luật thơ lục bát thông thường giúp mình với mình tick cho
Xuân về gọi lộc nảy mầm
Xuân về gọi gió mưa dầm sương bay
Xuân về gọi mắt nai say
Xuân về nắng gọi bàn tay dịu mềm
Xuân về hạnh phúc êm đềm
Xuân về xum họp bên thềm đoàn viên
Xuân về ta cúng tất niên
Xuân về nở nụ cười hiền thắm duyên
Xuân về gọi nắng dịu hiền
Xuân về gọi gió ru miền xanh tươi
Các bạn hãy giúp mình tự làm về thể thơ lục bát nhé!
*Lưu ý: Đúng luật ( bằng , trắc ) nhé các bạn!
Thanks you so much !
Mùa đông lạnh lắm ai ơi
Mùa hè nóng nực, lúa phơi đầy đường
~~hok tốt~~
Trả lời:
Gương ơi, ngươi ở trên tường
Thế gian nơi này ai đẹp như ta
Xưa nay ngươi xấu chết cha
Bây giờ ngươi xấu như ma mất hồn!
Ngày xưa sung sức thì nghèo
Bây giờ đủng đỉnh thì teo mất rồi
Ngày xưa lớn khỏe hơn chồi
Bây giờ nó có đàn hồi nữa đâu
Ngày xưa hùng hục như trâu
Bây giờ èo ọt như tàu lá khoai
mấy bạn ơi giúp mình với tự nghĩ ra một thơ lục bát 6,8 nói về quê hương đừng lấy trên mạng nha mn ko mình toang đấy
Tự sáng tác 2-4 câu thơ lục bát về chủ đề Tết (đúng luật bằng-trắc; đúng cách gieo vần)
a) Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
b) Điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trong SGK trang 155. Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang (không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. Vần kí hiệu là V.
c) Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sau và tiếng thứ tám trong câu 8.
d) Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng bằng, trắc, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu).
a. Cặp câu thơ lục bát:
- Dòng đầu : 6 tiếng
- Dòng sau : 8 tiếng
b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:
c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại
d. Luật thơ lục bát:
Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu
- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.
- Vần :
+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
+ Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp :
+ Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
+ Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
giúp mình nha,hãy làm một bài thơ lục bát có 4 hoặc 6 câu về chủ đề mái trường
Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa
Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu
Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.
tự chọn khổ thơ bạn thích nhé
Duoc Do
Xuân này thầy tuổi chín mươi
Với con thầy vẫn như thời trung niên
Bên thầy con thấy bình yên
Bên thầy con lại học thêm nhiều điều
Chúng con những học trò nghèo
Thành danh nhờ đã làm theo lời thầy
” Trường xưa ngói phủ rêu dày… “*
Nhưng không phủ được tình thầy trò xưa
Đời người có nắng có mưa
Với mình nhiều lúc còn chưa hài lòng
Thắm sâu tình nhĩa vợ chồng
Có khi bát đĩa cạp lồng vẫn xô
Chỉ riêng tình thầy với trò
Mãi trong như nước trên hồ non xanh
Công thầy và công sinh thành
Đã được xã hội lưu danh đời đời
Câu ” QUÂN -SƯ-PHỤ” thầy ơi
Lòng con mãi mãi đời đời nhớ ghi
Nhà Giáo Việt Nam!Tác giả: Thầy Nguyễn Nam Lập
Hôm nay chảy ngược về xuôi
Nhớ ngày nhà giáo ngược xuôi sớm chiều.
Chữ hay nắng nhỏ mưa nhiều
Tình yêu cô tặng bao điều chứa chan
Dẫu cho có dấu chân ngàn
Gian nan tiếp bước giàu sang vững vàng
Đường đi cô mãi bình an
Kêu mang lời nói chứa chan cô trò
Sớm lo thương mãi con đò
Chăm lo cuộc sống ấm no sau này
Thầy cô chắp cánh em bay
Bay cao bay mãi tháng ngày yêu thương
Có nhau cô mãi khiêm nhường
Tình thương Nhà giáo rọi đường bước em
Bên ô cửa nhỏ êm đềm
Gợi thêm nỗi nhớ cô thầy năm xưa
Em thưa xin hứa mãi dùa
Xin thưa hai tiếng cho vừa đời nhau
Thương nhau bắt tiếp nhịp cầu
Bên nhau ngày ấy xây cầu bắt qua
Ai ơi nhà giáo cơ mà
Đường xa vạn dặm chúng ta một nhà!
giúp mình với mai mình thi rồi nhìn nhiều nhưng có 8 câu trắc ngiệm thôi ạ
<NB>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
<$>Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
<$>Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
<TH>Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng.
<$>Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
<$>Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
<$>Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
<$>Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
<TH>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
<$>Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
<$>Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
<$>Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
<$>Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
<TH>Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?
<$>Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
<$>Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.
<$>Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
<$>Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.
<VD>Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
<$>F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
<$>F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
<$>F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
<$>F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
<VDC>Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
<$>81,33 %
<$>83,33 %
<$>71,43 %
<$>77,33%
<VD>Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
<$>3800 J
<$>4200 J
<$>4000 J
<$>2675 J
<NB>Công suất là
<$>Công thực hiện được trong một giây.
<$>Công thực hiện được trong một ngày.
<$>Công thực hiện được trong một giờ.
<$>Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.