Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Max
Xem chi tiết
doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:34

1.

a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5

b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Ta có bảng sau:

n - 51-13-3
n6482

Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.

 

doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:38

2.

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}

doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:41

9.

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-1}

Huệ Hoàng Thu
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
6 tháng 4 2017 lúc 12:46

1,\(\frac{3x}{9}=\frac{2}{6}\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{3}{9}\Rightarrow x=1.\)

nhok sư tử
6 tháng 4 2017 lúc 12:44

bn định cho nguyên cái đề học sinh giỏi ra à

1 bài văn dã man

hết ns đc luôn

Huệ Hoàng Thu
6 tháng 4 2017 lúc 12:47

:) :) hihi mk k b làm giải giúp mk đi chiều nay mk phải nộp rồi

Khuất Kiều Thanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 5 2016 lúc 20:23

Gọi d là ƯC của 4n + 7 và 6n + 1

Khi đó : 4n + 7 chia hết cho d và 6n + 1 chia hết cho d

<=>   12n + 21 chia hết cho d và 12n + 2 chia hết cho d

=> (12n + 21) - ( 12n + 2) chia hết cho d = > 19 chia hết cho d

Vì 19 là số nguyên tố => d = 1

Vậy \(\frac{4n+7}{6n+1}\) Là p/s tối giản

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
26 tháng 5 2016 lúc 20:29

Nếu n = 3 thì 4n+7/6n+1=1 đâu phải là phân số tối giản

Đinh Xuân Ngọc An
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
18 tháng 4 2018 lúc 21:37

vì A là tổng của các số dương nên A>0(1)

A=1/2  +  1/2^2  +  1/2^3  +   + 1/2^100 

2A= 1 +  1/2  + 1/2^2 + ......+ 1/2^99

2A-A = 1 - 1/2^99

hay A= 1 - 1/2^99 <1 (2)

từ (1); (2) => 0<A<1 => ĐPCM. chúc hok tốt

Đinh Xuân Ngọc An
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

Thanks ! Nhưng đáp án đúng thì cách trình bày có đúng k? 

Vampire Princess
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{101}{101}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{100}{101}< 1\)

Mà \(A\) là tổng của các phân số dương \(\Rightarrow A>0\Rightarrow0< A\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

Hai dòng cuối còn có thể giải thích:

Vì \(0< \frac{100}{101}< A\Rightarrow0< A\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

Thiên Ân
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

12345678

Lưu Đức Mạnh
28 tháng 12 2017 lúc 10:15

\(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36\)

\(A=a\left(a+6\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+1\right)+36\)

\(A=\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+8\right)\left(a^2+6a+5\right)+36\)

Đặt t = a2 +6a. Khi đó phương trình trở thành:

\(A=t\left(t+8\right)\left(t+5\right)+36\)

\(A=t\left(t^2+13t+40\right)+36\)

\(A=t^3+13t^2+40t+36\)

\(A=t^3+2t^2+11t^2+22t+18t+36\)

\(A=t^2\left(t+2\right)+11t\left(t+2\right)+18\left(t+2\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+11t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+2t+9t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left[t\left(t+2\right)+9\left(t+2\right)\right]\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t+2\right)\left(t+9\right)\)

\(A=\left(t+2\right)^2\left(t+9\right)\)

Thế t = a2 + 6a vào A ta được:

\(A=\left(a^2+6a+2\right)^2\left(a^2+6a+9\right)\)

\(A=\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2\)

\(A=\left[\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\right]^2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì giá trị của biểu thức A luôn là một số chính phương

Pham Nhu Yen
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
25 tháng 3 2016 lúc 18:07

Cho f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là số hữu tỉ .Biết 13a+b+2c>0

Chứng Minh: trong 2 biểu thức f(-2);f(3) ít nhất có 1 biểu thức dương

hãy tích khi ko muốn tích nha các bạn 

đùa thui!!!

dau xuan bộ
25 tháng 3 2016 lúc 18:11

tớ mún tích cho cậu nhưng cậu nói thế thì thui nha
 

Shinnôsuke
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:49

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 11 2019 lúc 5:29

\(H=\frac{x\left(x+1\right)}{2}.\frac{x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{6}=x^2\left(x+1\right)^2.\frac{2x+1}{12}\)

tồn tại vô số nguyên dương x để \(\frac{2x+1}{12}\) là số chính phương => ... 

Khách vãng lai đã xóa