Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit bằng dd HCl 3M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy tính:
a) Thành phần % khối lượng mỗi kim loại
b) Thể tích dd axit cần dùng
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp nhôm và oxit nhôm bằng dung dịch HCl 3M, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy tính:
a) Thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Thể tích dung dịch axit cần dùng.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,8}.100\approx34,615\%\\ \Rightarrow\%m_{Al_2O_3}\approx65,385\%\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{7,8-2,7}{102}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(t\text{ổ}ng\right)}=0,05.6+0,1.3=0,6\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,6}{3}=0,2\left(l\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{Al}=\dfrac{2,7}{7,8}\cdot100\%\approx34,62\%\\ \Rightarrow\%_{Al_2O_3}\approx65,38\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{7,8-2,7}{102}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+6n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6}{3}=0,2\left(l\right)\)
Chỉ có al phản ứng với HCl sinh khí H2
2Al+6HCl-->2AlCl3 +3 H2
0.1 0 0.15
Al2O3+6HCl-->2AlCl3 +3 H2
0.05 0.3
nh2 = 3.36/22.4=0.15
nal=0.1 --> mal=27.0.1=2.7g
mal2o3=7.8-2.7=5.1g -> nal2o3=5.1/102=0.05
%mal2o3=5.1.100/7.8=65.385%
%mal=100-65.385=34.615%
Tổng mol HCl trong 2 pư là
0.3+0.3=0.6 mol
V=0.6/3=0.2l
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3.......................0.15\)
\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)
\(\%Cu=64\%\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 21g hỗn hợp bột nhôm(Al) và nhôm oxit(Al2O3) vào dd HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn và thu được 6,72l khí ở đktc.
a. Viết PTHH
b. tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp
c. Tính thể tích của dd HCl 10% có khối lượng riêng bằng 1.18 g/ml đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit trong a gam dung dịch axit sunfuric 10% loãng (d=1,069 g/cm3) thì thu được 5,6 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 10% đã phản ứng.
Cho: Al: 27; O: 16; S: 32; H: 1đvC
1. Cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd 50ml dd HCl. Pứ xong, thu được 3,36 lít khí(đktc)
a/ Viết pthh
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia pứ
c/ Tìm nồng đô mol của dd HCl đã dùng
2. Hòa tan hoàn tan 12.1gam gỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M.
a/ Viết các pthh
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi pxit trong hh ban đầu
c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng đô 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
Please help me!
Bài 2
Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnOBài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCL dư làm thoát ra 13,44 lít khí (đktc)
a)tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗm hợp đầu
b) tính thể tích dung dịch HCL 36% (D=1,18g /ml)để hào tan vừa đủ hỗn hợp đó
bài 1: hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R cần vừa đủ dd chứa 10.95 gam HCl.tìm R biết R có hóa trị 3 TRONG HỢP CHẤT TRÊN.
BÀI 2: hòa tan hoàn toàn 5.4 gam một kim loại X trong dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc). tìm X.
bài 3: cho 31.2 gam hỗn hợp gồm kim loại Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% loãng thu được 13.44 lít khí ở đktc.
a. tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. tính khối lượng dd axit cần dùng.
c. tính C% của mỗi chất có trong dd sau phản ứng.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3
nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol
Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O
0,05mol <-- 0,3 mol
→MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)
hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)
Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol
2 X + 2n HCl→2XCln+n H2
0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)
MX= m:n=5,4:0,6/n=9n
xét bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
MX | 9(loại) | 18(loại) | 27(chọn) |
→ X là Al (nhôm)
hòa tan hoàn toàn 11.9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch HCl 0.8M,sau phản ứng thu được 8.96 lít khí (đktc)
a. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu'
b. tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{Mg} = a\ mol; n_{Fe} = b\ mol\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2 \)
Theo PTHH, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=5,2\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Suy ra:
\(\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,2}.100\% = 46,15\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 46,15\% = 53,85\% \)
b)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1} = 0,3(lít) \)
Đặt :
nMg = a mol
nFe= b mol
mhh = 24a + 56b = 5.2 (g) (1)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nH2 = a + b = 0.15 (2)
(1) , (2)
a = 0.1
b = 0.05
%Mg = 2.4/5.2 * 100% = 46.15%
%Fe = 100 - 46.15 = 53.85%
nHCl = 2a + 2b = 0.05 * 2 + 0.1*2 = 0.3 (mol)
VddHCl = 0.3/1=0.3 (l)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Mg là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=5,2\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{5,2}\cdot100\%\approx53,85\%\\\%m_{Mg}=46,15\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Fe}=0,1mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{Mg}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)