Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thanh Hà Quỳnh Nh...
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
17 tháng 1 2021 lúc 11:03

Câu 1 :vai trò của trồng trọt là cung cấp thực phẩm , làm thực phẩm cho con người , thức ăn cho trăn nuôi động vật , nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để sản xuất . nhiệm vụ : cần chăm sóc cây , đảm bảo cho cây thực phẩm dùng cho người tiêu dùng. 

Câu 2: phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng                                                          - phân hưu cơ và phân lân dùng để bón lót cho cây con vì phân hữu cơ khó tiêu và ít tiêu . cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và không làm cho chết cây vì có quá chất dinh dưỡng.                                                                         -phân đạm , cali , tổng hợp dùng để bón thúc cho cây trưởng thành vì phân đạm cali , tổng hợp dễ tiêu , có nhiều chất dinh dưỡng cho cây giúp cây trưởng thành hấp thụ tốt . không bị chết do thiếu chất dinh dưỡng .

Câu 3:gieo trồng cần đảm bảo các kĩ thuật sau                         -quan sát thời vụ mật độ thời tiết, khoảng cách dộ rộngcủa cây                                                                                               - gieo trồng bằng cây con                                                           - chăm sóc cây tỉ mỉ                                                                   - hay tưới nước cho cây

các phương pháp gieo hạt                                                         - trồng bằng cây                                                                         - gieo bằng hạt.....

Câu 4 :làm đất nhằm mục đích làm đất tươi xốp tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng dồng thời diệt cỏ dại diệt mầm giống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tốt

 Chúc bạn học tốt :)

 

 

Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
9 tháng 12 2018 lúc 21:58

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

Quảng Đăng đại Vượng
20 tháng 12 2018 lúc 11:40

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU

Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh khoi Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
24 tháng 12 2016 lúc 11:19

1.Nêu vai trò trồng trọt

=> + Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu

+ Góp phần tạo công việc cho con người

+ Tạo môi trường xanh-sạch-đẹp

2/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Thường dùng loại phân bón nào để bón lót, bón thúc?

=> Bón lót là khi trồng cây , ta bón một ít phân hữu cơ bên dưới hố và trồng cây lên trên , khi cây bắt đầu sống thì ăn lấy phân đó để trưởng thành .
Bón thúc là khi cây dã trưởng thành và sắp thu hoạch , người ta thường dùng phân vô cơ để bón cho cây phát triển nhanh hơn , có trái hay củ nhiều hơn .

3/ Tác hại của sâu bệnh với cây trồng? Một só dấu hiệu của bệnh cây

=> -Tác hại của sâu bệnh: + Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển

+ Ảnh hưởng đến năng suất

+ Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

+...

4/ Giống vật nuôi là gì? Nêu cách phân loại giống nuôi

=> Giống vật nuôi là vật nuôi có chung một nguồn gốc, được chọn lọc và hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con người

Mình chỉ học được bao nhiêu đó thôi

Cái nào không hiểu bạn tra gg nha

Chúc bạn học tốt

 

 

 

 

Kiều Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:17

16C

17B

18A

22D

Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:18

mik ko thấy câu 19, 20, 21 đâu nha bẹn!!!

Thu Hoài
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:10

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi

 

 

 

Cẩm Vy
Xem chi tiết
Đặng Trang
4 tháng 12 2016 lúc 21:16

1.

a) Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

b) Nhiệm vụ của trồng trọt.

- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.

- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

2.

a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.

b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:

- Thâm canh tăng vụ.

- K bỏ đất hoang.

- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.

- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.

3.

a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.

b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:

- Tăng độ phì nhiêu của đất.

- Tăng năng xuất cây trồng.

- Tăng chất lượng nông sản

4.

a) Cách bón phân:

- Bón theo hốc.

- " " " hàng.

- Bón vãi.

- Phun trên lá.

b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)

* Cách bảo quản:

- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.

- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.

- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.

+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

5.

a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.

b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)

- Phương pháp chọn lọc.

- " " " " " gây đột biến.

- " " " " " lai.

- " " " " " nuôi cấy mô.

6.

a)Tác hại của sâu bệnh:

- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.

- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.

b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.

* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)

-

soái ca đẹp trai
Xem chi tiết
soái ca đẹp trai
12 tháng 10 2019 lúc 21:01

ai nhanh và đúng mình k luôn

Nguyễn Ý Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 21:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo

Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu

- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Ví dụ: mk chịu

Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển

- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ

Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất

- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:

+ Đất chua ( pH<6,5)

+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)

+ Đất kiềm ( pH>7,5)

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt

Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là: 

- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

- Làm ruộng bậc thang

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- Bón vôi

Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh

Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá

Cách bảo quản phân bón đúng giờ:

- Đối với các loại phân  hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông

+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

- Tiêu chí đánh giá giống tốt:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

+ Có chất lượng tốt

+ Có năng suất cao và ổn định

+ Chống, chịu được sâu, bệnh

Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp

- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:

+ Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết