Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Thiện
Xem chi tiết
Thục Anh Ngô
Xem chi tiết
PuffZero01
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 5 2019 lúc 22:03

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{2x-1}=\sqrt{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=\sqrt{2x-1}+\sqrt{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x+3=2x-1+3x-2+2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow3-2x=\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)}\) (\(x\le\frac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\left(3-2x\right)^2=\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9=6x^2-7x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-7=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{7}{2}< \frac{2}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Anh Phương
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:39

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

Thành Trương
8 tháng 6 2018 lúc 12:24

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

Trần sỹ đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
18 tháng 9 2016 lúc 9:01

jkuhkuhikjhkjhkuhjkgh

Tô Văn Nhật Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:51
Âm 1/2 mũ 3 nhaan21/3 nhân âm 2 mũ 3 trừ âm 1)3
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
juliet campulet
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 18:06

b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)

             \(\sqrt{2x-3}=11\)

     \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)

                   \(2x-3=121\)

                            \(2x=124\)

                              \(x=62\)

c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)

             \(\sqrt{3x-2}=-7\)

                          \(\Rightarrow x=\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
juliet campulet
29 tháng 1 2020 lúc 11:10

bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
29 tháng 1 2020 lúc 23:12

Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)

\(\sqrt{2x-3}=11\)

\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)

Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.

Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121

Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))

\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3

\(-\sqrt{9}=-3\)

Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.= 

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Liên
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2020 lúc 20:15

Bạn chú ý gõ đề bằng công thức toán (hộp biểu tượng $\sum$) trên thanh công cụ. Nhìn đề rối mắt thế này thật tình không ai muốn đọc chứ đừng nói đến giúp =)))