Lớp giáp xác có vai trò gì?
Cho ví dụ
Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác cho ví dụ minh họa
Vai trò của giáp xác
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển có vai trò khá quan trọng.
- Thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi)
- Tác dụng làm sạch môi trường nước.
Tk
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....
Tham khảo
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác: -Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ.... -làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,..... -có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,... -làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,.... -tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=) -có hại cho giao thông đường biển: sun,.... -truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,... -kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
Kể 4 vai trò của lớp Giáp Xác và cho ví dụ minh họa
tham khảo :
ví dụ về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
- Có hại cho giao thông đường biển (hạn chế vận tốc của tàu, thuyền, ...)
- Truyền bệnh giun sán
- Kí sinh gây hại cá
vai trò:
-làm thực phẩm cho con người
-làm thức ăn cho động vật khác
-có giá trị xuất khẩu
-làm đồ trang trí
-có hại cho giao thông đường biển
-truyền bệnh giun sán
-kí sinh gây hại
-làm thực phẩm cho con người
-làm thức ăn cho động vật khác
-có giá trị xuất khẩu
-làm đồ trang trí
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
-có hại cho giao thông đường biển
-truyền bệnh giun sán
-kí sinh gây hại
Trình bày vai trò của lớp giáp xác. Cho ví dụ minh họa
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương
-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc
-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm
-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ
-Có hại cho giao thông thủy: Con sun
-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh
Nêu ví dụ vai trò lớp giáp xác
Nêu ví dụ vai trò của lớp sâu bọ
Tham khảo:
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật
- Làm thực phẩm: nhộng tằm
- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm
- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu
- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ
- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt
- Truyền bệnh: Ruồi muỗi
- Làm sạch môi trường: Bọ hung
Tham khảo
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
Bạn tham khảo
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,...
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....
Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật
- Làm thực phẩm: nhộng tằm
- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm
- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu
- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ
- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt
- Truyền bệnh: Ruồi muỗi
- Làm sạch môi trường: Bọ hung
Lấy ví dụ chứng minh vai trò của lớp giáp sát ?
Tham khảo
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
Lớp chim có vai trò gì đối với thiên nhiên và đời sống con người? ví dụ
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Lớp chim có vai trò:
-Cung cấp lông làm chăn,đệm hoặc đồ trang trí .
VD: lông vịt,lông ngan,lông đà điểu...
-Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm.
VD: cú mèo ,chim sâu...
-Huấn luyện để săn mồi , phục vụ du lịch.
VD:chim ưng, đại bàng....
lớp chim có vai trò gì trong thực tế lấy ví dụ
giúp mình với mình cần gấp
tham khảo
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng : VD: bói cá , chim cu ,... - Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại : VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
chim có vai trò:
bắt sâu bọ(VD:chim sâu bắt sâu ăn lá cây,...)
làm vật thí nghiệm(VD:chim bồ câu,...)
Làm thức ăn cho con người và 1 số động vật khác(chim bồ câu,chim cút,...)
cân bằng hệ sinh thái(VD:tất cả các loài chim)
- Vai trò của lớp chim:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
- Vai trò của lớp thú:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: lợn, bò,...)
Cung cấp dược liệu (VD: nhung hươu,...)
Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu cho công nghiệp dày da, dệt (VD: da hổ, da báo,...)
Làm vật liệu thí nghiệm (VD: chuột bạch,...)
Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp (VD: trâu, bò,...)
+ Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: bò truyền bệnh sán lá gan, lợn truyền bệnh sán bã trầu,...).
Theo mk là vậy đó, nếu bạn thấy đúng thì lấy nhé
Động vật lớp Giáp xác có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên, đối với con người. Chúng ta cần phải làm gì để bảo sự đa dạng của chúng và phát triển nguồn giáp xác có lợi?
- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.
- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...
Tham khảo:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:
- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.
- Không khai thác chúng quá mức.
- Luôn bảo vệ chúng.
- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.
- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.
- Không khai thác chúng quá mức.
- Luôn bảo vệ chúng.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...
Lớp kitin vào canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì? Nêu các vai trò thực tiễn của lớp giáp xác? Vì sao tôm muốn lớn lên phải lột xác
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết ?Cho mỗi loại 3 ví dụ ?Vai trò của tuyến yên, tuyến giáp ?