Các dòng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đối vs sự hình thành các hoang mạc ở châu Phi
Các dòng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành các hoang mạc ở Châu Phi
- Dòng biển nóng với tính chất ẩm và ấm, làm tăng nhiệt độ các vùng đất ven biển, tạo điều kiện cho nước bốc hơi gây lượng mưa lớn cho những nơi chúng đi qua.
- Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô ráo, làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được, hình thành sương mù, gây ra những nơi chúng đi qua có lượng mưa nhỏ hơn 20mm/năm.
giảm khả năng bốc hơi nước từ biển vào đất liền nên làm cho khó gây mưa.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
kể tên các dòng biển nóng,lạnh chảy ven bờ biển châu Phi .Các dòng biển này có ảnh hưởng như thế nào đối vs lượng mua ở các vùng ven biển châu Phi.
Dòng biển nóng
+dòng biển Ghi -nê
+dòng biển mũi kim
+dòng biển Mô- Dăm -Bích
Dòng biển lạnh
+dòng biển Ben - Ghê -La
+dòng biển Ca-na -ri
+dòng biển Xô-ma -li
Anh hưởng :
Những nơi có dòng biển biển đi qua thì có mưa nhiều còn những nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa rất ít . DO:
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven biển ,tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi ,gây mưa cho các vùng ven biển=> gây mưa nhiều
Dòng biên lạnh làm giẩm nhiệt độ , hơi nước không bốc lên được => gây mưa ít
* Các dòng biển nóng, lạnh chảy qua ven bờ biển châu Phi là :
- Dòng biển nóng Ghi-nê
- Dòng biển nóng Mũi Kim
- Dòng biển nóng Mô-dăm-bích
- Dòng biển lạnh Ben-ghê-la
- Dòng biển lạnh Xô-Ma-Li
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri
* Ảnh hưởng của các dòng biển đối với lượng mưa ở các vùng ven biển châu Phi
- Dòng biển nóng với t/chất ẩm và ấm, gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua
- Dòng biển lạnh với t/chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua châu Phi nhỏ hơn 200 mm / năm
- Các dòng biển nóng:
+ Dòng biển Mô- dăm- bích
+ Dòng biển Ghi- nê
+ Dòng biển mũi kim
- Các dòng biển lạnh:
+ Dòng biển Xô- ma- li
+ Dòng biển Ca- la- ha- ri
+ Dòng biển Ben- ghê- la
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.
- Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.
chúc bạn học tốt
hình 27
hình 26
Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát các hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao:
a. Châu Phi là châu lục nóng.
b. Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn.
c. Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào?
TK
a,- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
b,- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra) vì:
-Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
-Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
-Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.-
-Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
c,
Các dòng biển nóng, lạnh đã ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi:
Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ 1000mm đến 2.000mm.
TK
a) Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất. Đường xích đạo đi qua gần giữa châu lục (xích đạo là nơi nhận nhiều ánh sáng mặt trời nhất) nên rất nóng, khô.
b) https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/tai-sao-khi-hau-chau-phi-kho-va-la-noi-hinh-thanh-hoang-mac-lon-nhat-the-gioi-faq250734.html (vô đây xem ngta gt)
c) - Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.000mm đến 2.000mm.
Kể tên các dòng biển nóng , lạnh chảy ven bờ biển châu phi, các dòng biển này ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa ở các vùng ven biển châu phi?
các dòng biển nóng chảy ven bờ biển Châu Phi:
+)dòng biển Ghi-nê
+)dòng biển Mũi Kim
+)dòng biển Mô-dăm-bích
các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:
+) dòng biển Ben-ghê-la
+)dòng biển Xô-ma-li
+)dòng biển Ca-na-ri
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
- Các dòng biển nóng:
+ Dòng biển Mô- dăm- bích
+ Dòng biển Ghi- nê
+ Dòng biển mũi kim
- Các dòng biển lạnh:
+ Dòng biển Xô- ma- li
+ Dòng biển Ca- la- ha- ri
+ Dòng biển Ben- ghê- la
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.
- Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.
chúc bạn học tốt
các bài trên địa lý là các bạn phải lm cho mực nước biển của sóng thần và một tác động trận động đất sinh vào năm nào và chết bao nhiêu người các bạn phải coi trong sách địa lý lớp 6 mình vừa mới coi video này hình như là ở bên nhật bạn có trận đọng đất họ lm bằng gỗ giấy.....còn sóng thần k pải là ông thần đâu các bạn là do một trân động đất sâu ở dưới mực nước biển cá bạn hãy dô xem và ns cho mình bit sinh vào năm nào chất bao nhiêu người các bạn ns lại cho mình nhéđây là địa lý lớp 6 bài tác động nội lực ngoại lực nhen các bạn hãy đọc câu trả lời rùi mới giúp mình nhé và chủng bị thi hc kì 1
Quan sát hình 27.1, cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào?
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.000mm đến 2.000mm.
Sự ảnh hưởng của dòng biển nóng ,lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các môi trường tự nhiên như thế nào?
“Tại sao châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới, đặc biệt là ở Bắc Phi?”Chọn các ý giải thích đúng:
1. Có đường chí tuyến đi qua.
2. Có các dòng biển lạnh chạy sát ven bờ.
3. Có nhiều dòng biển nóng chạy ven bờ.
4. Chịu ảnh hưởng của các khối khí nội địa từ châu Á thổi sang.
5. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió (gió mùa, tín phong, tây ôn đới,…).
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.1, 2, 3
B.1, 2, 4
C.1, 3 ,5
D.3, 4, 5
Hãy cho biết các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa các vùng ven biển châu Phi.
Các dòng biển nóng, lạnh đã ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi:
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ 1000mm đến 2.000mm.
Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:
A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
* (Chọn j các bạn nhỉ?!?)
Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:
A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.