Những câu hỏi liên quan
Nhữ Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
lê phúc khánh linh
16 tháng 5 2021 lúc 17:20

THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.

Nguyễn Yến
Xem chi tiết
lê phúc khánh linh
16 tháng 5 2021 lúc 17:19

THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.

 

Dat Do
25 tháng 9 2022 lúc 21:02

thiếu nguồn lao đuộng dữ trự trong tương lai

chăm sóc y tế cho người già

nguy cơ giảm dân số

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nguyên nhân gây ra các xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi: 

+ Do những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên.

+ Sự bất đồng giữa các sắc tộc.

- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:

+ Làm nhiều người thiệt mạng.

+ Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm và đời sống.

+ Nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế, người dân lâm vào cảnh đói nghèo.

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
8 tháng 3 2023 lúc 21:21

gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước…).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên

An Dang
Xem chi tiết
Hải Nam
13 tháng 11 2016 lúc 9:53

+Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước CN, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước CN. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu CN (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau CN (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
+Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á.
Vậy nên tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế và Xã hội Châu Á: phong tục tập quán, du lịch, tín ngưỡng....

Phúc Hân
11 tháng 12 2017 lúc 18:32

- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như : Hồi giáo , Phật giáo , ki- tô - giáo , Ấn độ giáo

- Gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống , phong tục tập quán ,gây lạm dụng quyền hành, có 1 số người lợi dụng làm việc xấu ,... => ảnh hưởng nghiêm trọng về kinh tế ,văn hóa , giáo dục và đời sống

foxbi
Xem chi tiết
Hà Văn Đạm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 13:08

Tham khảo!

- Ảnh hưởng thuận lợi:

+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

- Khó khăn:

+ Việc gia tăng số lượng lao động không tương ứng với tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở quốc gia này vẫn còn cao. Hiện nay, cộng hòa Nam Phi vẫn đang tồn tại một số vấn đề xã hội cần giải quyết như vấn đề phân biệt chủng tộc, sự chênh lệch giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp…

+ Sự phân cắt địa hình giữa vùng ven biển và nội địa, gây trở ngại lớn cho việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối đất nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có sự biến động:

+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi có xu hướng tăng từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2010 - 2015, tăng từ 2,5% (2000 - 2005) lên 2,7% (2010 - 2015).

+ Giai đoạn từ 2010 - 2015 đến 2015 - 2020, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi lại có xu hướng giảm, tuy nhiên tỉ suất này vẫn còn cao so với các khu vực trên thế giới (2,5%, giai đoạn 2010 - 2020).

- Dân số còn tăng nhanh ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi:

Thuận lợi: 

Dân cư đông => nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêu thụ lớn.

Khó khăn:

Gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến đói nghèo, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thoái và ô nhiễm môi trường,...