Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn" và câu: " Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống".
CÁC BẠN GIÚP MK VỚI!!! AI TRẢ LỜI MK ĐỀU TÍCH HẾT
Giải thích 1 số câu tục ngữ sau: 1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
3. Tấc đất tấc vàng
Help mị với! Nhanh nha, cần gấp lắm!!!
1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Giải thích : Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết. Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển. Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông bắt sâu, tỉa lá,.... cho cây đạt năng suất cao hơn. Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn
Giải thích : Có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
3. Tấc đất tấc vàng
Giải thích : Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đất, vườn tược,... bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé
1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Cây sinh trưởng phần lớn là do nước,tùy từng loại cây cần nhiều ít,nhưng nếu độ ẩm vừa phải cho từng chủng loại thì cây sẽ phát triển mạnh .Điều kiện quan trọng đầu tiên của cây trồng là nước bạn ạ .
Điều kiện thứ 2 là phân bón , bón đúng lúc hợp thời vụ sẽ có kết quả tốt cho cây.
Điều kiện thứ 3 là công lao chăm sóc ,cần cù cần mẫn chăm chỉ trông nom .
Điều kiện quan trọng thứ 4 nữa mới đến giống,nếu tốt giống thì cây sẽ sinh trưởng phát triển tốt .
2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn
3. Tấc đất tấc vàng
Câu tục ngữ vừa nêu lên giá trị của đất, vừa khuyên mọi người phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn đất đai, ra sức chăm bón ruộng vườn ngày thêm màu mỡ:đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng
giải thích câu tục ngữ "công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn"
Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .
- Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .
Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn."
Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt
Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn."
Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
Chúc bn hk tốt ^^
Cảm ơn nhiều <33
Mình nghĩ vầy :
Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
hãy giải thích câu tục ngữ " công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn"
câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt
- Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .
- “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ” có nghĩa là : công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhánh mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
hãy giải thích câu tục ngữ " công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn"
câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt
Ý nghĩa của câu tục ngữ trên là: " Công trồng cây chưa quyết định được năng xuất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng xuất thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đât muốn nhấn mạnh tác dụng việc chăm sóc cây trồng là rất lớn ".
Chúc bạn học tốt...!!
- Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .
Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
- Mục đích của làm cỏ: Diệt hết cỏ dại mọc xen với cây trồng để cây trồng không bị cạnh tranh chất dinh dưỡng và ánh sáng.
- Mục đích của vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng để giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây đồng thời hạn chế bốc hơi nước.
Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc đối vs cây trồng . Giải thích câu tục câu tục ngữ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
Theo mình câu trả lời là t/d của các công vc c/ sóc đối với cây trồng là tuỳ theo các loại cây trồng mà ta áp dụng các b pháp chăm sóc như làm cỏ, vun xới, tưới nc. Sử dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp thì cây sẽ phát triển tốt, nâng cao năng suất và p chất cây trồng . Mong sẽ giúp đc cho bạn hihi
trình bày phương phá hóa học nhận biết 3 dung dịch trong lọ mất nhãn: nano3 , nh4no3 , ba(no3)2
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: ”Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
Giúp mình với!!! Nhanh giúp mình với, đề cương công nghệ đó
Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".
Giúp mình nha!!!! Thanks bạn
Câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
Công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> Cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt
y muon noi cay co nang suat tot nhat thi ko phai dua vao cay trong ma la dua vao viec cham soc cay
Đây là 1 kinh nghiệm của bà con nông dân:Cấy xong mà không làm cỏ thì không có tác dụng vì cỏ dại mà mọc thì lấn át cây lúa ngay,bởi vậy công làm cỏ rất quan trọng và tác động trực tiếp đến hiệu quả,năng suất của cây lúa.