Những câu hỏi liên quan
hjjjjjjjjjj
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:16

-  Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đê điều, thủy lợi,...nên mất mùa, đói kém nhiều năm.

- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho quý tộc, rồi họ trở thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

=> Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng đất tư (trong tay vương hầu, quý tộc, địa chủ,...) ngày càng nhiều.

-  Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực, nhưng hàng năm vẫn phải nộp thuế cho triều đình.

-  Mặc dù đời sống nhân dân vô cùng khốn khó như vậy nhưng vua, quan, quý tộc nhà Trần vẫn ăn chơi sa đọa, kỉ cương phép nước rối loạn, triều đình bị lũng đoạn.

-  Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách, và nhà Trần thì tỏ ra bất lực trong việc đối phó với kẻ thù.

- Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc

Bình luận (1)
Vy Deyy
Xem chi tiết
hongngoc2k9
7 tháng 12 2021 lúc 20:23

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Bình luận (0)
t2k2219nha
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

A

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 15:25

Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:26

A

Bình luận (0)
Văn Tuấn
Xem chi tiết

1 - Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802  kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

2 - Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy ( giỏi Toán...
8 tháng 10 2021 lúc 14:52

1, Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 và bị sụp đổ năm 1945 sau khi vua Đại Bảo thoái vị.

2, Trần Thủ Độ là chú vua Trần Thái Tông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
8 tháng 10 2021 lúc 14:50

1, Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt NamNhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802  kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

2, Trần Thủ Độ là em họ của ba người con của Trần Lý. Trần Thừa sinh ra Trần Thái Tông Trần Cảnh, Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
26 tháng 2 2016 lúc 14:52

Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, cuối triều Minh, ruộng đất càng tập trung vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ còn nông dân ngày càng cực khổ ruộng ít, sưu cao, thuế nặng cộng với đi lính phục vụ cho các cuộc chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ của các triều vua, vì vậy mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ngày càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
26 tháng 2 2016 lúc 13:55

- Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua.
- Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.

Bình luận (0)
Việt Thùy
Xem chi tiết
Ôi Đàn Bà !
Xem chi tiết
小范
21 tháng 11 2018 lúc 20:54

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

Bình luận (0)
Hoàng Nghĩa Đức
21 tháng 11 2018 lúc 20:56

-Từ cuối thế kỉ XII,nhà Lý ngày càng suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân,quan lại ăn chơi sa đọa

-Kinh tế khủng hoảng,mất mùa liên tiếp xảy ra,dân chúng li tán

-Một số thế lực phong kiến ở các địa phương nổi dậy,nhà Lý buộc phảo dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lương nổi loạn.

-Tháng 12 năm Ất Dậu(đầu năm 1226) Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.Nhà Trần được thành lập

Bình luận (0)
Tâm Trà
21 tháng 11 2018 lúc 20:58

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh

Bình luận (0)
le duc minh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 11 2016 lúc 12:15

Nguyên nhân:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 11 2016 lúc 10:23

Nguyên nhân:

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

 

Bình luận (0)
Đặng Văn Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 13:55

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

@sen phùng chấm bài

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:07

2 nhà trần đã thực hiện nhiều chính sách sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt,đắp đê lập điền trang,chia ruộng cho nông dân cày cấy và nộp thuế=>phục hồi nông nghiệp

ngoài ra phát triển thủ công nghiệp,thương nghiệp

 

Bình luận (0)
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:12

3, dau nam 1285,vua mở Hội nghị Diên Hồng để mời các bậc phụ lão uy tín,lấy lòng,đoàn kết dân đánh giặc thực hiện kế hoạch

Bình luận (0)
Nam Nam
29 tháng 11 2016 lúc 21:16

4,cả nước được lệch chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc,quân sĩ đều thích cánh tay hai chữ"sát thát"(giết giặc mông cổ),già trẻ đều đánh giặc

Bình luận (1)