sâu bệnh ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống cây trồng
nhiệt độ và lượng nước ảnh hưởng như thế nào đối với sự nảy mầm của hạt? nêu ví dụ? em có thể vận dụng kiến thức này như thế nào vao đời sống nhằm nâng cao năng suất cây trồng
Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.
- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.
Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.
Tác hại của sâu, bệnh đối với đời sống cây trồng? Nêu một số dấu hiệu cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?
Tham khảo
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
Điều kiện khí hậu đất đai đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Tại sao về mùa xuân-hè sâu bệnh phát triển mạnh hơn mùa thu đông?
Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng.Trình bày phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Tác hại :
- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch
Phương pháp phòng trừ :
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.
Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào? Bệnh cây là gì? Một số dấu hiệu của bệnh cây?
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
- sâu , bệnh có ảnh hưởng xấu đến đòi sống cây trồng . khi bị sâu bệnh phá hại , cây trồng sinh trương vá phát triển kém , dẫn đến năng suất chất lượng nông sản giảm , thậm chí không cho thu hoạch - bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí , cấu tạo và hình thái cua cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi . vi sinh vật gây bệnh có thể là vi khuẩn, nấm, vi rút - lá bị đốm đen ,đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng
quả bị đốm den , đóm nâu hoặc bị thối
thân , cành bị gãy , bị sần sùi hoặc bị thối
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào? Bệnh cây là gì? Một số dấu hiệu của bệnh cây?
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
-Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là:
sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
-Khái niệm về bệnh cây:
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.
-Dấu hiệu về bệnh cây:
Khi bị sâu bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?ta phải vận dụng như thế nào trong trồng trọt để cây trồng có nhiệt độ thích hợp và phát triển tốt
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :
- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.
Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.
Cây xanh có ý nghĩa rất lớn đối với sự sống trên Trái Đất. Vậy chúng ta cần trồng và bảo vệ cây xanh như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở cây xanh?
- Chúng ta cần tích cực trồng và bảo vệ cây xanh bằng cách:
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức của mọi người về vai trò to lớn của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất.
+ Thực hiện các hoạt động trồng cây, gây rừng.
+ Trồng cây đúng mùa vụ, phù hợp với các điều kiện thổ nhưỡng của từng vùng, bảo vệ cây giúp cây sinh trưởng nhanh và phát triển tốt để nâng cao năng suất cây trồng.
+ Nghiêm cấm và tích cực tố giác các hoạt động chặt phá cây, rừng bừa bãi.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
+ Ánh sáng
+ Nước
+ Khí carbon dioxide
+ Nhiệt độ
Đối với loại đất chua, ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào?
A. Cây kém phát triển
B. Cây dễ mắc bệnh tiêm lửa
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác