Liệt kê những sinh vật không xương sống và những sinh vật có xương sống.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián...
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián...
Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống ?
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
Lời giải:
Trinh sinh có ở ong, bò sát, lưỡng cư nên có ở cả ở động không xương sống và có xương sống
Đáp án cần chọn là: C
-Liệt kê các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống trong môi truồng tự nhiên.
-Các biện pháp nuôi Động vật không xương sống nhằm tăng cường nguồn thực phẩm cho con người và bảo vệ môi trường.
-Vai trò của Động vật không xương sống đối vs con người và môi trường tự nhiên.
( Chương trình VNEN )
giống bọn tui bai này đang học nè tập 2
Hình thức sinh sản vừa có ở động vật không xương sống vừa ở động vật có xương sống là?
A. Nảy chồi
B. Trinh sinh
C. Phân mảnh
D. Phân đôi
Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
(1) Động vật không xương sống
(2) Thú
(3) Lưỡng cư, bò sát
(4) Nấm
(5) Thực vật
(6) Chim
A. (1), (2) và (4)
B. (2), (3) và (6)
C. (1), (3), (4) và (5)
D. (1), (3), (4) và (6)
Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống?
Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống ?
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Trinh sinh.
D. Phân mảnh.
Hãy cho biết, ở động vật không xương sống, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.
- Phân đôi: động vật nguyên sinh: ví dụ như trùng roi, trùng giày,…
- Mọc chồi: ví dụ như thủy tức
Liệt kê các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống trong môi trường tự nhiên có ở địa phương
- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhân nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững
-Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật
- Không khai thác bừa bãi