Những câu hỏi liên quan
Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Huyền Nhi
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)  ( vì \(x+1\inℕ\) )

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)

Vậy x = .................

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)

\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)

Bình luận (0)
Incursion_03
28 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

Vì x là stn nên x + 1 > 1

Ta có bảng

x + 1                     1                       3                      5                       15                      
x02414

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 12 2016 lúc 9:05

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

Bình luận (0)
Shizadon
26 tháng 12 2016 lúc 9:08

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

Bình luận (0)
Trần Kiều Khánh Ly
Xem chi tiết
lili
15 tháng 11 2019 lúc 22:12

a) 

=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10

Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1

=> x=0; 3

b) 

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10  chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10

=> x=0;1;4;9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
15 tháng 11 2019 lúc 22:15

a) \(10⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)

Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quýt Astro
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
11 tháng 11 2016 lúc 16:49
x+1 thuộc ước của 7 x-4 thuộc ước của 12 x thuộc ước của 11
Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
11 tháng 11 2016 lúc 17:17

a) 7 chia hết cho x+1 => x+1={1;7} => x={0;6}

b) 12 chia hết cho x-4 => x-4={1; 3, 4; 6; 12} => x={5;7;8;10;16}

c) \(\frac{11-x}{x}=\frac{11}{x}-1\) => 11 chia hết cho x và x\(\le\)11 => x={1;11}

Bình luận (0)
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Bình luận (0)
Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Kết
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 10 2015 lúc 17:02

+) 11 - 2x  luôn chia hết 11 - 2x

=> 3.(11 - 2x) chia hết cho 11 - 2x hay 33 - 6x  chia hết cho 11 - 2x

+) 3x + 1 chia hết cho 11 - 2x => 2.(3x+ 1) chia hết cho 11 - 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 - 2x

=> (33 - 6x) + (6x + 2) chia hết cho 11 - 2x

=> 35 chia hết cho 11 - 2x 

=> 11 - 2x \(\in\) Ư(35) = {35;7;5;1}

+) 11 - 2x = 35 => x =....

 

Bình luận (0)
Happy Cure
1 tháng 1 2017 lúc 19:02

+﴿ 11 ‐ 2x luôn chia hết 11 ‐ 2x

=> 3.﴾11 ‐ 2x﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x hay 33 ‐ 6x chia hết cho 11 ‐ 2x

+﴿ 3x + 1 chia hết cho 11 ‐ 2x => 2.﴾3x+ 1﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 ‐ 2x

=> ﴾33 ‐ 6x﴿ + ﴾6x + 2﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x

=> 35 chia hết cho 11 ‐ 2x => 11 ‐ 2x \﴾\in\﴿ Ư﴾35﴿ = {35;7;5;1}

+﴿ 11 ‐ 2x = 35 => x =35;7;5;1

Bình luận (0)
Trần Thảo
10 tháng 10 2017 lúc 19:06

Hai bạn chép bài của nhau!!😮

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Phúc
7 tháng 3 2016 lúc 20:24

Gọi số đó là x.

Ta có: x + 2 chia hết cho 3; 4; 5; 6

=> x + 2 là BC(3, 4, 5, 6)

Vì BCNN(3, 4, 5, 6) = 60 => x + 2 = 60 . q (q \(\in\)

 N)

Do đó x = 60 . q - 2

Mặt khác x chia hết cho 11. => chọn q = 1; 2; 3; 4; ...

Ta thấy q = 7 thì x = 60 x 7 - 2 = 418 chia hết cho 11

Vậy số cần tìm là 418

Bình luận (0)
Hoàng Việt Anh
7 tháng 3 2016 lúc 20:30

ta có: x :3 dư 1

         x :4 dư 2

         x : 5 dư 3

         x :6 dư 4

=> x+2 : 3                  

     x+2 :4

     x+2 : 5

     X+2 : 6

=>x+2=B(3;4;5;6)=>x+2={60;120;180;....;420;480;...}=>x={48;118;178;...;418;478;...}

                                                                                x=418

                                   vậy x=418

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết