Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Vy
Xem chi tiết
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 22:25

a) i = Dd/Dbd = 250/400 = 5/8
Vậy tỉ số truyền i = 5/8
=> Bánh dẫn quay chậm hơn bánh bị dẫn và chậm hơn 5/8 lần 
b) Đường kính bánh B là: 
       600 × 5/8 = 375 (mm)

Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

Tham khảo (có ảnh minh họa)

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a) Cấu tạo bộ truyền động đại

Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

Gồm 3 bộ phận chính: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt, bánh đai: Kim loại, gỗ ...vv

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

b) Nguyên lí làm việc

Khi bánh dẫn 1 (đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nb d (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau, được sử dụng rộng rải như: máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi.

2. Truyền động ăn khớp

Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.

a) Cấu tạo bộ truyền động

Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.

Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.

Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.

b) Tính chất

Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển vv...

Song tử
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
13 tháng 5 2019 lúc 18:01

C1:Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy. 

Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động 

C2:Ban tham khao nha:
 Một bộ chuyền động đai gồm 1 bánh dẫn có đường kính là 70cm, bánh bi dẫn có đường kính là 28cm và bánh bị dẫn quay 150 vòng/phút. Bộ chuyền đông này có tỉ số truyền là bao nhiêu? bánh dẫn có tốc độ bằng bao nhiêu? - Công nghệ Lớp 8 - Bài tập Công nghệ Lớp 8 - Giải bài tập Công nghệ Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lily Nguyễn
5 tháng 12 2021 lúc 15:51

Tham khảo nhé bạn hihi

1. Truyền động ma sát - truyền động đai:

- Gồm 3 bộ phận chính: Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai.

2. Truyền động ăn khớp:

- Truyền động bánh răng

- Truyền động xích.

Theo mình là vậy nha! 

Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 12 2020 lúc 20:34

( Không rõ là lấy ví dụ về đồ vật hay như thế nào : vv )

Ví dụ : Xe đạp , Máy khâu, Đồng hồ cơ, Băng truyền, Máy ép cỡ lớn,.....

Trước Ngày Em Đến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 9:15

1.Gang cứng hơn thép, thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Nhâm Tiểu My
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2019 lúc 15:58

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

Ví dụ:

- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm

- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm

- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm