Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 1 2017 lúc 19:32

Bài 28 : Thực hành  phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 1 2017 lúc 23:14

Bài 28 : Thực hành  phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi

Bình luận (4)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
10 tháng 12 2021 lúc 20:59

tk

- So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi (thứ tự từ lớn đến nhỏ):

+ Môi trường nhiệt đới.

+ Môi trường hoang mạc.

+ Môi trường xích đạo ẩm

+ Môi trường địa trung hải

+ Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do:

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có mưa.

+ Gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi lạnh, khô, ít mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.

+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ven bờ.

Bình luận (0)
thu trang nguyễn
Xem chi tiết
phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Hquynh
29 tháng 3 2021 lúc 21:12

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

 



 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 16:08

a) Tính cán cân thương mại

Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

 c) Nhận xét

* Tình hình xuất nhập khẩu

Giai đoạn 1990 - 2004:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).

+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).

+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).

+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

* Cơ cấu xuất nhập khấu

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).

- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.

+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.

+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 8 2019 lúc 16:46

- Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

+ Biểu đồ khí hậu A:

   • Lượng mưa trung bình năm: 1.244mm

   • Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

   • Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 18oC . Tháng mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.

   • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 10oC.

   • Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới

+ Biểu đồ khí hậu B:

   • Lượng mưa trung bình năm: 897mm

   • Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9

   • Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, khoảng 20oC . Tháng 1 - mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Bắc

   • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 15oC.

   • Thuộc kiểu khí hậu : nhiệt đới

+ Biểu đồ khí hậu C:

   • Lượng mưa trung bình năm: 2592mm

   • Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau

   • Tháng nóng nhất là tháng 4, khoảng 28oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 20oC. Đường biểu diễn nhiệt độ ít dao động và lại có mưa lớn nên đây là biểu đồ ở khu vực xích đạo.

   • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 8oC.

   • Thuộc kiểu khí hậu : xích đạo

+ Biểu đồ khí hậu D:

   • Lượng mưa trung bình năm: 506mm

   • Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8

   • Tháng nóng nhất là tháng 2, khoảng 22oC . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 10oC. tháng 7-mùa đông nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.

   • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 12oC.

   • Thuộc kiểu khí hậu : địa trung hải

- Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.

       + Biểu đồ C: vị trí Li-bro-vin

       + Biểu đồ B: vị trí Ua-ga-du-gu

       + Biểu đồ A: vị trí Lu-bum-ba-si

       + Biểu đồ D: vị trí Kep-tao

Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 1 2019 lúc 8:34

- Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn. Thành phố tiêp giáp với các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường hàng không, đường sông, đường biển, đường sắt.

- Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2095 km 2  lớn nhất trong các thành phố của nước ta, và cũng là thành phố có số dân đông nhất.

Bình luận (0)