3. Nội dung, công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
Nội dung của bản vẽ lắp khác với nội dung của bản vẽ chi tiết là:
A. Bản vẽ lắp có yêu cầu kĩ thuật, không có bảng kê.
B. Bản vẽ lắp có bảng kê, không có có yêu cầu kĩ thuật.
C. Bản vẽ lắp có 5 nội dung, bản vẽ chi tiết có 4 nội dung.
D. Bản vẽ lắp có 6 nội dung, bản vẽ chi tiết có 4 nội dung.
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.
C2:Tk
Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất Lời giải tham khảo: Ren ngoài (ren trục) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
C3:TK:
I. Nội dung của bản vẽ lắp 1. Công dụng: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
C4:Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? – Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,… – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
c6:Lời giải: - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ, mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng và mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng.
C8:Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp bản vẽ nhà ? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết
*Bản vẽ chi tiết:
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
* Bản vẽ lắp:
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
Nêu nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp , bản vẽ nhà ?
Tham khaoe
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Tham khảo!
*Bản vẽ chi tiết:
- Nội dung:
+ Bản vẽ chi tiết là bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
* Bản vẽ lắp:
- Nội dung:
+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí chi tiết máy
+ Kích thước: kích thước chung, kích thước lắp các chi tiết
+ Bảng kê: số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu
+ Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
*Bản vẽ nhà:
- Nội dung:
+ Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước, các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc . . . Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà
+ Mặt đứng: là hình chiếu cuông góc với các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên
- Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Các bộ phận
* Bản vẽ lắp:
Khung tên
Bảng kê
Hình biểu diễn
Kích thước
Phân tích chi tiết
Tổng hợp
*Bản vẽ chi tiết:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Tổng hợp
*Bản vẽ nhà:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Các bộ phận của ngôi nhà
So sánh nội dung của bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết và bản vẽ nhà.
ai giúp mình vs
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
- Khác nhau:
+Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật và chỉ biễu diễn 1 chi tiết.
+bản vẽ lắp có bảng kê và biễu diễn được nhiều chi tiết.
So sánh nội dung cần đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
So sánh nội dung cần đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp với nội dung bản vẽ chi tiết ? (Nội dung bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên) (Nội dung bản vẽ lắp: Kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, khung tên)
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết ? bản vẽ lắp ?