kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể là nền kinh tế mới hay cũ
Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần là biểu hiện của
A. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế
B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần (tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) là biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của
A. Nền kinh tế quốc dân
B. Quá trình xây dựng đất nước
C. Sự phát triển xã hội
D. Sự phát triển xã hội
Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Đáp án cần chọn là: A
Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là gì ?
A. xây dựng nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền.
B. xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D. xây dựng nền kinh tế nhà nước bao cấp.
Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là
C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
tại sao khi hà hơi vào tấm kính thì thấy nó mờ đi
trả lời giúp mình với
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang một nền kinh tế
A. nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật.
B. nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước,
C. nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế.
D. tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?
A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.
C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kì đổi mới (1986) là gì?
A. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
C. Chuyển từ nền kinh tế thi trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Câu 25. Đâu là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Đường lối đổi mới phù hợp của Đảng.
C. Sức mạnh sự đoàn kết của toàn dân tộc.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn.
Ví dụ : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là *
A.tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
B.nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
C.chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D.mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:
A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
B. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
⇒ Đáp án: C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.
A. nhà nước B. Tập thể C. Cá thể D. Tư nhân
2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọng
A. tăng khu vực I
B. Giảm khu vực II
C. tăng khu vực II
D, Giảm khu vực III
3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản do
A. tỉ trọng cao hơn nông nghiệp
B. tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp
C. tốc độ tăng trưởng cao nhất
D. đóng cai trò quan trọng
4. GDP nước ta liên tục tăng chủ yếu do
A. chính trị ổn định, có nhiều chính sách đổi mới kinh tế-xã hội
B. áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất
C. lực lượng lao động đông, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới
5. nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm là
A. thiếu vốn B. thiếu kĩ thuật C. quản lí yếu kém D. thiếu lao động
6. một trong những thành tựu kinh tế của nhà nước ta thời gian qua là
A. tăng tỉ trọng nông-lâm-thủy sản
B. nông nghiệp, công nghiệp có trình độ cao
C. GDP có tốc độ tăng trưởng khá cao
D. đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ít chịu tác động của nhân đó nào sau đây?
A. xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới
B. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
C. chính sách mở của nền kinh tế
D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú
8. ý nào sau đây không thể hiện vai trò chủ đạo khu vực nhà nước trong nền kinh tế
A. giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân
B. nắm giữ nhiều ngành kinh tế quan trọng
C. đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân
D. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động
chắc h k cần nx , mốt đăng bài dừng cs cao quá chả ai trl:<
Câu 9: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì
A. để giải quyết việc làm cho người lao động.
B. khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.
C. kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu và lạc hậu.
D. nước ta là một nước nông nghiệp.
Câu 7: Thành phần kinh tế nhà nước thuộc sở hữu tư liệu sản xuất của
A. nhà nước.
B. tập thể.
C. tư nhân
D. liên doanh giữ nhà nước với tư bản.