Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 8 2021 lúc 7:56

\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{9.85}{197}=0.05\left(mol\right)\)

Vì : Dung dịch + NaOH => Kết tủa 

=> Dung dịch có chứa : Ba(HCO3)2

\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{1.97}{197}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0.01\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C : 

\(n_{CO_2}=0.05+0.01\cdot2=0.07\left(mol\right)\)

\(V=1.568\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Quyết
Xem chi tiết
Nhật Muynh
14 tháng 12 2020 lúc 21:28

nBaCO3=11,82.197=0,06mol

nKOH=0,2.0,5=0,1mol;

nBa(OH)2=0,2.0,375=0,075mol

→nOH−=nKOH+2nBa(OH)2=0,1+2.0,075=0,25mol

Ta có: nBaCO3<nBa(OH)2→CO32-phản ứng hết, Ba2+ dư.

→nCO32-=0,06mol

Mặt khác: nOH−>2n↓→ có hai trường hợp.

TH1: CO2phản ứng hết, OH- dư, chỉ tạo muối CO32-

Bảo toàn nguyên tố C: nCO2=nCO32-=0,06mol

→VCO2=0,06.22,4=1,344l

TH2:CO2,OH đều phản ứng hết, tạo hai muối HCO3;CO32-

Phương trình hóa học:

CO2+OH−→HCO3

0,13←0,13mol

CO2+2OH→CO32-+H2O

0,06   0,06←0,06mol

→nCO2=0,13+0,06=0,19mol

→VCO2=0,19.22,4=4,256(l)

Bình luận (0)
Ngô Quyết
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2020 lúc 13:23

Gọi nCO2 = a (mol)

TH1: Kết tủa tạo ra không bị hòa tan vào dung dịch

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

_________________0,06<-------0,06_______________(mol)

=> a = 0,06 (mol)

=> \(V_{CO_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

TH2: Kết tủa tạo ra bị hòa tan 1 phần vào dung dịch

\(n_{OH^-}=0,2.\left(0,5+0,375.2\right)=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{Ba^{2+}}=0,375.0,2=0,075\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

___\(0,125\)<---0,25------>0,125____________(mol)

\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)

0,075-->0,075------>0,075________________(mol)

\(CO_3^{2-}+CO_2+H_2O\rightarrow2HCO_3^-+H_2O\)

0,065--->0,065_________________________(mol)

=> a = 0,125 + 0,065 = 0,19 (mol)

=> \(V_{CO_2}=0,19.22,4=4,256\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 17:29

Đáp án C

Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa

Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa

Áp dụng công thức giải nhanh

Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06

Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08

Bình luận (1)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:03

Bài 23 : 

n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol

- TH1 : Ba(OH)2 dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$

n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)

=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít

Bình luận (1)
hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:06

Bài 24 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 27 : 

n CO2 = 0,1(mol)

Ta có : 

 n CO2 /  n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1

Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư

Bình luận (0)
hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:08

Câu 25 : 

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$

Vì thu được hai muối nên : 

1 < a/b < 2

<=> b < a < 2b

Bình luận (0)
Cao Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 16:31

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

Bình luận (0)
Ha Lennous
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 9 2016 lúc 11:01

 Ta có : nCa(OH)2 = 0,2 . 0,5 = 0,1 (mol) 
n CaCO3 = 2,5 : 100 = 0,025 mol 
Khi sục V lít khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì có thể xảy ra 2 trường hợp sau : 
Trường hợp 1: Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ hoặc dư , còn khí CO2 tác dụng hết . Chỉ xảy ra phản ứng sau : 
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O ( 1 ) 
0,025 < ----- 0,025 <-----0,025 mol 
số mol Ca(OH)2 phản ứng = 0,025 mol < 0,1 mol (phù hợp ) 
Vậy n CO2 là 0,025 mol => V = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít 
Trường hợp 2 : Ca(OH)2 tác dụng hết , khí CO2 có dư sau phản ứng ( 1 ) . Trước hết xảy ra phản ứng ( 1 ) 
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O ( 1 ) 
0,1 mol <----0,1 mol -----> 0,1 mol 
Sau khi (1) kết thúc , lượng Ca(OH)2 cũng hết , khí cacbonic còn dư sau pư sẽ tiếp tục phản ứng với muối CaCO3 tạo thành ( làm giảm bớt lượng kết tủa sau pư 1 ) 
CO2 + H2O + CaCO3 = Ca(HCO3)2 (2) 
0,075 mol <------------ 0,1 - 0,025 = 0,075 
Vậy tổng số mol khí CO 2 thổi vào là 0,1 + 0,075 = 0,175 mol 
=> V = 0,175 . 22,4 = 3,92 lít

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 9 2016 lúc 11:33

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O

=> \(n_{CaCO_3}=\frac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\)

Ta có \(\frac{n_{Ca\left(OH\right)_2}\left(\text{bài ra}\right)}{n_{Ca\left(OH\right)_2}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,1}{1}>\frac{n_{CaCO_3}\left(\text{bài ra}\right)}{n_{CaCO_3}\left(\text{phương trình}\right)}=\frac{0,025}{1}\)

=> CaCOphản ứng hết , Ca(OH)2 dư

Suy ra nCO2 = 0,025 mol

=> VCO2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 (lít)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
12 tháng 9 2016 lúc 16:50

trong trường hợp,ta không bận tâm pư tạo muối nào vì ta biết muối CaCO3 kết tủa nên sản phẩm không

nCa(OH)2 = 0,2 . 0,5 = 0,1 (mol) 
n CaCO3 = 2,5 : 100 = 0,025 mol 
Khi sục V lít khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì có thể xảy ra 2 trường hợp sau : 
Trường hợp 1: Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ hoặc dư , còn khí cacbonic tác dụng hết . Chỉ xảy ra phản ứng sau : 
CO 2 + Ca(OH)2 = CaCO 3 + H2O ( 1 ) 
0,025 < ----- 0,025 <-----0,025 mol 
số mol Ca(OH)2 phản ứng = 0,025 mol < 0,1 mol (phù hợp ) 
Vậy n CO 2 là 0,025 mol => V = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít 
Trường hợp 2 : Ca(OH)2 tác dụng hết , khí CO 2 có dư sau phản ứng ( 1 ) . Trước hết xảy ra phản ứng ( 1 ) 
CO 2 + Ca(OH)2 = CaCO 3 + H2O ( 1 ) 
0,1 mol <----0,1 mol -----> 0,1 mol 
Sau khi (1) kết thúc , lượng Ca(OH)2 cũng hết , khí cacbonic còn dư sau pư sẽ tiếp tục phản ứng với muối CảCO tạo thành ( làm giảm bớt lượng kết tủa sau pư 1 ) 
CO2 + H2O + CaCO3 = Ca(HCO3)2 (2) 
0,075 mol <------------ 0,1 - 0,025 = 0,075 
Vậy tổng số mol khí CO 2 thổi vào là 0,1 + 0,075 = 0,175 mol 
=> V = 0,175 . 22,4 = 3,92 lít

Chúc em học tốt !!!

Bình luận (0)