Hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Câu 1: Nêu một số đại diện động vật Nguyên sinh và môi trường sống của chúng? Động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh :
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi
Tham khảo :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Tham khảo:
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đô
Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
Tham khảo!
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
mong mn trl ^^
1/ Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
2/ Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh ?
3/ Các biện pháp phòng bệnh giun đũa?
4/ Nêu đặc điểm sinh sản vô tính và hữu tính của Thủy tức?
tham khảo:
1/
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html
3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
4/
Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức conTham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
2/
+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.
- Đối với con người:
+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,
+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ
+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.
2. Tác hại
- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử
- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
3/
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
Tham khảo
1.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
- Sống dị dưỡng
2.
Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
3. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng; Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội; Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
4.
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
- Nêu tác hại của 1 số Động vật nguyên sinh sống kí sinh và biện pháp phòng tránh
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm về nơi sống, lối sống, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu tác hại của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu biện pháp phòng tránh bệnh về giun, sán
Giúp em với ạ, mai em thi rồi :((
nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang, động vật nguyên sinh, giun dẹp, giun tròn, giún đốt?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
1.nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.Nhiều ao đào thả cá , trai không thả mà tự nhiên có ,tại sao? 2. trình bày vai trò và đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh 3.trình bày cấu tạo và cách di chuyển ngoài của châu chấu?trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Tham khảo
1. Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Tham khảo
2. Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của tế bào
Tham khảo
3. Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1). Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Câu1: Háy kể tên các động vật của ngành nguyên sinh, đặc điểm chung và vai trod thực tiễn của ngành
Câu 2: Kể tên cá đại diện của ngành ruột khoang? Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành
Câu 3: Hãy nêu vòng đời của sán lá gan
Câu 4: Hãy nêu một số đại diện của ngành giun tròn, con đường xâm nhập của các đại diện đó
Câu 5: Hãy nêu tác dụng của giun đất đối với cây trồng
Làm nhanh hộ tui nha!
Câu 3:
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.Câu 33:
(1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật Nguyên sinh.
Câu 34:
(1 điểm) Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Tham khảo:
33.
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
+ Cơ quan dinh dưỡng.
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
34. Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
đặc điểm chung của ngành Động vật Nguyên sinh.
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Tham khảo
1.
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | Lớn | 1 tế bào | Nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | x |
| x |
| Vụn hữu cơ | Roi | Vô tính hoặc hữu tính |
2 | Trùng biến hình | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Chân giả | Vô tính |
3 | Trùng giày | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Lông bơi | Vô tính |
4 | Trùng kiết lị | x |
| x |
| Hồng cầu | Chân giả | Vô tính |
5 | Trùng sốt rét | x |
| x |
| Hồng cầu | Không có | Vô tính |
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.
Câu 1:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2: Muỗi Anopheles
Câu 3:
- Diệt muỗi bằng các biện pháp dân gian như đập muỗi, dùng vợt điện, đèn bắt muỗi.
- Mặc quần áo dài tay, mang vớ chân khi trời tối hoặc khi làm việc trong rừng rẫy.
- Ngủ mùng sớm vào lúc 8 giờ tối để tránh giờ hoạt động cao nhất của muỗi Anopheles, tốt nhất ngủ trong màn tẩm hóa chất phòng chống bệnh sốt rét.
Câu 4: Qua đường tiêu hóa.
Câu 5: Bào xác.
Câu 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 7:
- Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt và có khả năng di chuyển.
- Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển.
Câu 8: Trùng giày
Câu 9: Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
Câu 10: Chân giả
Câu 11: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
Câu 12: Là khung xương đá vôi của san hô.
Câu 13:
- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 14:
- Hải quỳ sống độc lập, không có xương đá vôi.
- San hô sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi.
Câu 15:
- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
Câu 16:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra → vào máu đi qua gan → tim → phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Câu 17:
- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 18:
- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ..
Câu 19: 6 tháng/1 lần.
Câu 20:
- Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa, đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
Câu 21: Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 22: Giun đũa sinh sản phân tính.
Câu 23: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày).
(Tham khảo)