Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 17:04

Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?

* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc

Havee_😘💗
21 tháng 11 2017 lúc 13:24

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

Ai thấy mk đúng thì cho 1 like nhé!!!!leuleu

Ngan Pham
13 tháng 11 2018 lúc 20:26

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

ok nha bn

Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:38

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128693.html

Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:39

Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Kieu Diem
28 tháng 11 2019 lúc 21:40

Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.

- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm

Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt

Khách vãng lai đã xóa
Vincentu Fun
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 21:53

TK

- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phan Thanh Quang Huy
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
20 tháng 11 2016 lúc 21:04

tình hình quân Mông- Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 khác lần thứ 1 ở điểm:

+) lực lượng của nhà Nguyên:

-lần thứ nhất: 3 vạn quân xâm lược

-lần thứ hai: 50 vạn quân xâm lược

-có nhiều danh tướng lão luyện chỉ huy hơn

+)kế sách xâm lược:

-lần thứ nhất: ý định của Vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tiến công vào nước Nam Tống, nhưng lại đánh từ Đại Việt lên phía nam của Trung Quốc.(tấn công trực diện vào nước ta, thực hiên kế hoạch "gọng kìm" tiệu diệt nước Nam Tống và xâm lược Đại Việt )

-lầm thứ hai: sau khi nước Mông Cổ đã xâm chiếm được Nam Tống thì mở cuộc tiến công xâm lược nước ta,xâm lược Cham-pa trước để làm cầu nối đánh Đại Việt.(tấn công từ hai phía, cả từ Cham-pa lẫn Mông Cổ tấn công Đại Việt)

 

Trần Ngọc
Xem chi tiết
Dam Thi Mai Huong
24 tháng 12 2020 lúc 23:26

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến

- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2017 lúc 13:50

 - Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt.

    - Ngoài việc huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền cùng một đoàn thuyền chở lương thực → Quyết tâm dồm lực đánh Đại Việt.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Tham khảo !

Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:

- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 16:05

Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:

- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

Trần Nam Khánh
14 tháng 5 2021 lúc 16:09

+ Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

+ Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

+ Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

An Nguyễn
Xem chi tiết