Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
viet nam
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
20 tháng 10 2018 lúc 11:31

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Người giấu mặt
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

222222222222222222222222

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
28 tháng 12 2016 lúc 20:30

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Khách vãng lai đã xóa
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
15 tháng 3 2020 lúc 8:48

a) Để \(38-3x⋮x\)mà \(3x⋮x\)

\(\Rightarrow\)\(38⋮x\)\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(38\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm9;\pm38\right\}\)

Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)

b) Ta có: \(3x+7=\left(3x-3\right)+10=3.\left(x-1\right)+10\)

- Để \(3x+7⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-1\right)+10⋮x-1\)mà  \(3.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(10⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(-1\)\(3\)\(-4\)\(6\)\(-9\)\(11\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

( Loại vì \(x\inℕ\))

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

c) Ta có: \(2x+19=\left(2x+1\right)+18\)

- Để \(2x+19⋮2x+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)mà  \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\)\(18⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)\(2x+1\inƯ\left(18\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Vì \(2x+1\)là lẻ  \(\Rightarrow\)\(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+1\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)\(-9\)\(9\)
\(x\)\(-1\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-5\)\(4\)
 \(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

( loại vì \(x\inℕ\))

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
đặng trúc an
Xem chi tiết
I don
8 tháng 7 2018 lúc 10:20

ta có: 3x + 5 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(3x+5) chia hết cho 2x + 1

6x + 10 chia hết cho 2x + 1

6x + 3 + 7 chia hết cho 2x + 1

3.(2x+1) + 7 chia hết cho 2x + 1

mà 3.(2x+1) chia hết cho 2x + 1

=> 7 chia hết cho 2x + 1

=> 2x +1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

...

rùi bn tự lm típ nhé!
 

đặng trúc an
11 tháng 7 2018 lúc 21:29

cảm ơn bạn công chúa ôri nhiều kết bạn với mình nha 

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 11 2020 lúc 16:27

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

Khách vãng lai đã xóa