Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
ST
23 tháng 11 2017 lúc 12:14

B A C E D

a, Vì BA = BC => \(\Delta ABC\) cân tại B => \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

b, Vì BA = BC => BE = BD 

Xét \(\Delta BDA\) và \(\Delta BEC\) có:

BA = BC (gt)

BD = BE (cmt)

\(\widehat{B}\): chung

Do đó \(\Delta BDA=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\) (2 góc t/ứ)

c, Vì \(\Delta BDA=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{A}=\widehat{C}\)  (câu a)

Do đó \(\widehat{A}-\widehat{BAD}=\widehat{C}-\widehat{BCE}\) hay \(\widehat{CAD}=\widehat{ACE}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị lệ hoa
Xem chi tiết
Thái Bảo
23 tháng 4 2018 lúc 20:25

bn tự vẽ hình nha
a) + Tg ABC có B> C (GT) => AC> AB 
 BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên đường thẳng BC
Mà AC>AB (CMT)=> HC> HB -> đpcm
 



 

Bình luận (0)
Konichiwa
27 tháng 3 2019 lúc 22:05

https://olm.vn/hoi-dap/detail/65705170709.html

tham khảo

Bình luận (0)
Konichiwa
27 tháng 3 2019 lúc 22:08

https://olm.vn/hoi-dap/detail/65705170709.html

tham khảo

Bình luận (0)
Tae Tae
Xem chi tiết
Vicky Lee
19 tháng 10 2019 lúc 22:23

a) Vì tam giác ABC có BA = BC

=> Tam giác ABC cân tại B

=> A =C 

b) Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}BD=CD=\frac{1}{2}BC\\AE=BE=\frac{1}{2}BA\end{cases}}\)

Vì BC=BA => \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}BA\) nên BD=CD=AE=BE

Xét tam giác BDA và BEC có

\(\hept{\begin{cases}BA=BC\\BD=BE\\\widehat{BCA}=\widehat{BAC}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) Tam giác BDA= Tam giác BCE (c.g.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\) 

\(\Rightarrow\)DA =EC (2 cạnh tương ứng)

c)  Xét tam giác ACE và CAD có

\(\hept{\begin{cases}AC\left(chung\right)\\CE=AD\\AE=CD\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) Tam giác ACE= tam giác CAD (c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACE}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)

~Học Tốt~

#ReiJiro

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthienho
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
21 tháng 12 2018 lúc 10:58

xét tan giác ABH và ACH

AB=AC (gt)

BH=BC (gt)

AH là cạnh chung

vây tam giác ABH=ACH (c.c.c)

vậy goc AHB=AHC (2 góc tương ứng)

vì AHB+AHC=180 (kề bù)

Mà AHB=AHC

vậy AHB=AHC=180:2=90

vậy AH vuông góc với BC

vi CB vuông góc Cx (gt)

AH vuông góc BC (cmt)

vậy Cx//AH

tam giác vuông EBC có E+B=90

tam giác vuông AHB có BAH+ B=90

Vậy BAH=BEC hay BAH=AEC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Die Devil
19 tháng 11 2017 lúc 20:45

A B C D E F M K

a.Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEF\)có:

AB=DE và AC=DF(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DEF}\)(gt) chỗ này đề bn sai

=> \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgc\right)\)

b. vì 2 tam giác = nhau 

=> BC=EF(2 cạnh tương ứng)

Mà  M và K lần lượt là trung điểm của BC và EF.

=> CM=FK

c.Vì 2 tam giác ABC và DEF bằng nhau nên:

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta DFK\)có:

AC=DF(gt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(ch/m trên)

CM=FK(ch/m trên)

=>\(\Delta ACM\)=\(\Delta DFK\)(cgc)

=> AM =DK(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
KAITO KID 2005
19 tháng 11 2017 lúc 20:42

đề có chút sai hay sao ý

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
JinJin Chobi
4 tháng 11 2019 lúc 18:56

a/ tam giác BAH và tam giác CAH có 

AB=AC ( tam giác ABC cân vì góc B = góc C)

góc BHA = góc CHA = 90 độ

góc B = góc C

=> tam giác BAH = tam giác CAH (CH - GN)

=>góc BAH = góc HAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết