Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2018 lúc 13:51

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

Bình luận (0)
phùng xuân quỳnh
Xem chi tiết
Linh Mita
6 tháng 11 2016 lúc 20:03

Tính thích khoe này đã biến anh ta thành trẻ con. Nhưng trẻ con thích khoe áo mới là lẽ thường tình bởi chúng hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, còn nhân vật trong truyện cười này mặc áo mới chỉ với mục đích để khoe của.

Cách khoe của anh ta cũng thật buồn cười, lố bịch: Anh ta nghĩ rằng để khoe áo mới thì cứ hóng ở cửa rồi đợi có ai đi qua người ta sẽ khen. Tính nôn nóng khoe áo mới khiến anh ta đứng từ sáng cho tới chiều, kiên nhẫn chờ đợi để khoe chiếc áo mới may. Nhưng nghịch cảnh là đợi mãi mà chẳng thấy ai hỏi đến thăm anh ta, khiến anh chàng tức tối, đang lúc cụt hứng vì không có ai để mà khoe áo mới thì gặp được anh chàng mất lợn chạy tới hỏi thăm. Mừng như bắt được vàng, anh có áo mới vội giơ ngay vạt áo ra khoe và trả lời rằng: Từ lúc tôi mặc “cái áo mới” này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Đúng ra, anh ta chỉ cần trả lời có nhìn thấy hay không nhìn thấy con lợn sống chuồng, nhưng anh chàng lại cố tình khoe áo mới cả bằng cả điệu bộ lẫn lời nói. Hành động và lời nói thừa của nhân vật được đẩy tới tột đỉnh bằng nghệ thuật cường điệu hóa, bởi lẽ trên đời này không ai lại khoe của một cách vô duyên và nực cười như anh khoe lợn cưới và anh khoe áo mới.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 15:48

Anh có áo mới khoe đến mức độ thái quá nói rằng "Từ khi tôi mặc cái áo mới này, tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả."

@Hà Thuỳ Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
27 tháng 11 2016 lúc 19:51

khỏe đến mức mà ko hiểu nổi

Bình luận (0)
Yamamoto tasu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 3 2019 lúc 3:21

Anh có áo mới cũng là người thích khoe của. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua.

Cách trả lời của anh ta: Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.

Bình luận (0)
hung
Xem chi tiết
Ben 10
8 tháng 8 2017 lúc 21:09

làm tương tự

Bài 1 Đặt tính rồi tinh. Bài 2 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. Bài 3 Trong 24 giờ, tim người đó đập. Bài 4 Số tiền cửa hàng thu được tất cả. Bài 5 Tổng số học sinh của trường

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-bai-4-bai-5-tiet-60-trang-70-sgk-toan-4-c112a15755.html#ixzz4pAmA41Wq

bài làm

Bài 1 Đặt tính rồi tinh:

a) 17 x 86;

b) 428 x 39;

c) 2056 x 23.

Bài 2 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:

m

3

30

23

230

m x 78

 Bài 3, Tìm người khỏe mạnh bình thường mỗi phút đập khoảng 75 lần. Hãy tính số lần đập của tim người đó trong 24 giờ.

Bài 4 Một cửa hàng bán 13kg đường loại 5200 đồng một ki-lô-gam và 18kg đường loại 5500 đồng một ki-lô-gam. Hỏi khi bán hết hai loại đường trên cửa hàng đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

Bài 5. Một trường học có 18 lớp, trong đó 12 lớp, mỗi lớp có 30 học sinh và 6 lớp, mỗi lớp có 35 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?

Hướng dẫn giải:

Bài 1 

a)                      b)                   c) 

Bài 2 

m

3

30

23

230

m x 78

234

2340

1794

17940

 Bài 3

Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:

75 x 60 = 4500(lần)

Trong 24 giờ, tim người đó đập số lần là:

4500 x 24 = 108000 (lần)

                       Đáp số: 108000 lần.

Bài 4 

Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng một ki-lô-gam là:

5200 x 13 = 67600 (đồng)

Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một ki-lô-gam là:

5500 x 18 = 99000 (đồng)

Số tiền cửa hàng thu được tất cả là:

67600 + 99000 = 166600 (đồng)

                                  Đáp số: 166600 đồng

Bài 5 

Số học sinh của 12 lớp, mỗi lớp có 30 học sinh là:

30 x 12 = 360 (học sinh)

Số học sinh của 6 lớp, mỗi lớp có 35 học sinh là:

35 x 6 = 210 (học sinhh)

Tổng số học sinh của trường là:

360 + 210 = 570 (học sinh)

                                          Đáp số 570 học sinh



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-bai-4-bai-5-tiet-60-trang-70-sgk-toan-4-c112a15755.html#ixzz4pAmIHKld

Bình luận (0)
Lê Mạnh Tiến Đạt
8 tháng 8 2017 lúc 21:10

1 giờ = 60 phút

24 giờ = 1440 phút 

=> Trong 24 giờ, tim một người khỏe mạnh đập:

75 x 1440 = 108 000 ( lần )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Anh
8 tháng 8 2017 lúc 21:26

ai bao 1 phút 75 lần

ta 1 phút dập nhanh là mấy lần

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 1 2017 lúc 16:29

Những cụm từ nói lên mức độ thích khoe của của anh có áo mới: liền đem ra mặc, đứng hóng ở cửa, đợi, đứng mãi từ sáng đến chiều, tức lắm.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2018 lúc 13:52

Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống đi tìm con lợn bị sổng.

Bình luận (0)
Khác khanh
Xem chi tiết
nguyen hai anh
6 tháng 1 2019 lúc 21:08

khong hihi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2018 lúc 6:46

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

Bình luận (0)