Làm hộ mình bài 2 trang 10 và 111 câu 2,5
Câu 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nêu một luận điểm trong bài viết trên mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?
Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.
ai làm hộ mình bài 2 trang 115, bài 6 trang 116, bài 10 tràn 117 sách new round 4 với.
cứu mình với, gấp (PDF) New Round-Up 4 SB | Irina Potapenko - Academia.ed
Câu 1 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Theo bạn, mục đích của bài viết này là gì?
Mục đích của bài viết là muốn truyền tải đến người đọc rằng trong cuộc đời có nhiều lúc chúng ta phải lựa chọn, lựa chọn đó có thể làm thay đổi cuộc sống của chúng ta hoặc là thành công, hạnh phúc hoặc thất bại, đau khổ và điều đó tùy vào chính tâm trạng của chúng ta.
Câu 3 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chỉ ra các yếu tố tự sự, biểu cảm và phân tích tác dụng của chúng trong văn bản.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm là:
+ Miêu tả sự trao đổi thông tin trong tự nhiên, thông tin từ giọt mưa, tia sáng, đồng hồ, gió,… và hình ảnh “nhà” trong mối quan hệ giữa tự nhiên và con người. Yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung rõ hơn về các bằng chứng được nêu trong đoạn văn, đoạn văn thêm phần sinh động hơn.
+ Tác giả bày tỏ cảm xúc, quan niệm về con người và tự nhiên, đặt ra những câu hỏi mở đầu vấn đề cũng như suy nghĩ của bản thân về vấn đề này. Yếu tố biểu cảm được sử dụng khi nêu những luận điểm chính, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của tác giả góp phần làm rõ hơn luận điểm, người đọc cũng tiếp cận vấn đề dễ hơn.
- Biện pháp tu từ được sử dụng là biện pháp điệp từ “chúng ta”. Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ xuyên suốt văn bản để nhấn mạnh đối tượng của vấn đề là chúng ta – con người, làm rõ hơn về các mối quan hệ giữa con người với thực tại, con người với thế giới và con người với tự nhiên.
Câu 6 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Từ bài thơ Con đường không chọn và bài viết Một đời như kẻ tìm đường, bạn suy nghĩ gì về những lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống?
Theo tôi, những lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống có thể là quyết định từ sâu trong suy nghĩ của mình hoặc là quyết định không mong muốn, đôi khi bản thân như người vô hình trong sự lựa chọn ấy. Mỗi người luôn phải đưa ra những sự lựa chọn dẫn lối tương lai, đôi khi sự lựa chọn ấy chưa chắc đã là tương lai của bạn, số phận có thể sẽ đưa bạn đến với lối đi khác trong cuộc đời.
Câu 2 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Xác định quan điểm chính của tác giả trong bài viết này. Quan điểm ấy đã được triển khai qua hệ thống lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
- Quan điểm chính của tác giả trong bài viết này là cuộc đời của chúng ta như một con đường với hàng ngàn khúc quanh, đến khúc quanh nào chúng ta cũng bắt buộc phải có những lựa chọn dù những lựa chọn đó chưa chắc đã là cuộc đời tương lai của chúng ta.
- Những lí lẽ, bằng chứng được triển khai là:
+ Đầu tiên là câu chuyện về sự lựa chọn đầu tiên trong cuộc đời của người viết năm mười bốn tuổi, lựa chọn môn học, chương trình học và ngành nghề tương lai.
+ Những lựa chọn bất đắc dĩ mà người viết phải chọn như không chọn Pháp nhưng phải đi Pháp, tốt nghiệp kĩ sư dù chưa bao giờ nghĩ tới, cũng chưa bao giờ mơ tới quyền lực nhưng lại có những vị trí quyền lực.
+ Số phận và lựa chọn của người viết: làm kĩ sư cầu đường nhưng chưa bao giờ thiết kế đường, chưa bao giờ học kinh tế nhưng đã làm tư vấn về kinh tế và đã dạy kinh tế trong trường đại học, …
+ Những con đường mà chúng ta chọn rồi cũng sẽ là thành công và hạnh phúc vì thành công và hạnh phúc không phụ thuộc vào con đường đã chọn mà vào tâm trạng của chính chúng ta, vào thành quả mà chúng ta gặt hái được.
Mấy bạn kiểm tra hộ mình trang đầu và làm hộ mình trang 2 với ạ , cho mình cảm ơn .Giúp mình nhanh với :(
exs1
1 don't have to
3 mustn't
7 don't have to
exs2
3 might
4 can't
7 might be
còn nữa ...
Ai có SBT toán 7 không giúp với
Làm cho mình phần bài tập bổ sung trang 111 nha
Câu 1 : Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật . Trình bày vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung giữa bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ?
Câu 3 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước vẽ ren ?
Câu 4 : Em hãy lập bảng để đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai ( trang 34 sgk)
Câu 5 : Làm bài tập sách giáo khoa trang 55
MẤY BẠN GIẢI HỘ MÌNH NHA MÌNH CẦN RẤT GẤP
1. Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin trong sản suất và đời sống.
Vị trí hình chiếu:
Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
2.Câu này mik http//potay.com.vn
3.Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực
Qui ước vẽ ren: bạn chìu khó lật SGK Công Nghệ 8/37( phần chữ màu đỏ)
-tại vì dài quớ mak mik thì --->lười
4 and 5: Đáp án tương tự như câu 2