Vì sao nói protein đa dạng hơn nucleotit?
protein và ADN hợp chất nào có tính đa dạng cao hơn ? vì sao
tham khảo:
Protein
- Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng.
- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin.
Cấu tạo của protein? Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
Cấu tạo:
- Protein được cấu tạo bởi C, H, O, N
- Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm
hàng trăm đơn phân là những axit amin ( a.a ), có khoảng 20 loại a.a
- Protein có tính đặc thù và đa dạng là do thành phần, số lượng và
trình tự sắp xếp các axit amin. Ngoài ra, protein còn đặc thù bởi cấu
trúc không gian
Protein có tính đặc thù vì:
- Prôtêin có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin
Tham khảo :
Prôtêin có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin
Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
- Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng.
- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin.
tinh bột và protein đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nhưng vì sao protein lại đa dạng hơn
Trong TB có rất nhiều loại đại phân tử hữu cơ khác nhau nhưng chia thành 4 loại đại phân tử: cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
- Các đại phân tử prôtêin, axit nuclêic (AND, ARN), polysacarit (tinh bột, xellulôzơ) được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+ Đơn phân của prôtêin là axit amin
+ Đơn phân của axit nuclêic là nucleotit
+ Đơn phân của polysacarit (tinh bột, xellulôzơ) là đương đơn glucôzơ.
- Axit nucleic và prôtêin vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù cho loài.
+ Tính đa dạng của axit nuclotit thể hiện ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nuclôtit. Tính đặc thù thể hiện ở trình tự sắp xếp các nucleotit, tỷ lệ (A+T)/(G+X) và hàm lượng AND trong nhân tế bào.
+ Tính đa dạng của prôtêin thể hiện ở thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các aa. Tính đặc thù thể hiện ở trình tự sắp xếp các aa trong cấu trúc bậc 1 và cấu trúc không gian của protein.
- Protein là loại đại phân tử có tính đa dạng cao nhất. Nguyên nhân là vì:
+ Protein được cấu tạo từ 20 loại aa khác nhau, càng nhiều loại đơn phân thì tính đa dạng càng cao.
+ Prôtêin có cấu trúc không gian 4 bậc. Các bậc cấu trúc không gian làm tăng tính đa dạng của prôtêin.
Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?
A. Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.
B. Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
C. Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được
D. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.
Đáp án B
Khi mất, thêm một cặp nuclêôtit, gây nên đột biến dịch khung, sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến việc sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
Câu 1: Vì sao protein rất đa dạng?
Câu 2: Một đoạn ADN có 8400 nucleotit. TÍnh chiều dài của đoạn ADN trên?
Câu 3: Một đoạn ADN có 240 nucleotit loại A, số nucleotit loại G gấp 2 lần số nucleotit loại A. Tính tổng số liên kết hidro của đoạn ADN trên?
Câu 1: Protein rất đa dạng do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp từ hơn 20 loại amino acid.
Câu 2: Chiều dài tính bằng cthức L=(N/20).34=(8400/20).34=14280 Anstron
Câu 3: Theo bài ra: G = 2A => G = 2.240 = 480 nu
=> H = 2A+3G = 2.240 + 3.480 = 1920 (liên kết)
Câu 1:
Protein là 1 đại phân tử được câu stạo theo nguyên tắc đã phân, đơn phân là các axit amin. Có rất nhiều loai aa khác nhau. Mà Protein đa dạng bởi số lượng, trình tự, cách sắp xếp các axit amin
=> Protein rất đa dạng
Câu 2
Áp dụng công thức:
L=\(\frac{N}{2}\)x3,4 =>L=\(\frac{8400}{2}\)x3,4=14280\(A^o\)
1, Hãy tìm hiểu vì sao khi nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực thì ADN ngắn lại và sinh vật nhân sơ thì ADN không ngắn lại?
2, vì sao sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tổng hợp nhiều và đa dạng hơn so với sinh vật nhân sơ có số lượng gen nhiều hơn?
Mong mọi người giúp đỡ !
Câu 2:
Sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tạo ra nhiều vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (gồm các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron), khi kết thúc quá trình phiên mã cắt các đoạn intron nối exon. Trong quá trình nối các đoạn exon sẽ tạo ra được nhiều các mARN trưởng thành khác nhau qua dịch mã tạo được nhiều sản phẩm protein khác nhau.
Gen sinh vật nhân thực nhiều nhưng gen không phân mảnh sau quá trình phiên mã sẽ tạo thành mARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã nên tạo ra sản phẩm protein ít.
1. Cho biết thành phần hóa học, nguyên tắc cấu tạo của protein? Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
2. Protein có những chức năng gì? Cho ví dụ?
3. protein thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở bậc cấu trúc nào?
hdhjgfjkgfdbd
vì sao khi dùng nhiều đồ ngọt trước khi ăn thường gây cảm giác chán ăn?
vì sao không nên ăn quá nhiều chất béo?
vì sao tế bào sống bỏ trong tủ đông sau khi lấy ra thường bị phá vỡ?
nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng của các phân tử protein?
vì sao phải ăn protein từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau?
1) vì dùng nhiều đồ ngọt trước khi ăn thì lượng đường trong máu đạt tới 1 nức độ nhất định khi đó nó sẽ truyền tín hiệu tới não tạo cảm giác no ảo ức chế cảm giác thèm ăn
2) vì ăn nhiều chất béo là nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì các bệnh tim mạch tụt huyết áp bệnh mạch vành đột quỵ và ung thư ngoài ra nó còn làm tăng cholesterol trong máu
3) ở ngăn đá nc đóng băng tỉ trọng giảm thể tích tăng .tế bào sống cụ thể là tế bào thực vật có màng tb là chất xenlulôzơ rất khó co giãn cho nên khi nc đông cứng ;giãn nở làm vỡ thành tế bào gây ra bầm dập còn đối với động vật thì có màng tb là lipit dễ co giãn nên k có hiện tượng bầm dập