Em hãy nêu định nghĩa về Lực đàn hồi
Lực đàn hồi có lợi hay có hại? Em hãy nêu một vài VD để minh họa.
lực đàn hồi đc ứng dụng qua các công cụ sau: cánh cung,ná cao ,nhịp đàn hồi ở các ô tô,tàu hỏa ,ghế ngồi xe ô tô,cầu bật cho các vận động viên nhảy đà,...Ngoài việc có lợi t lớn như thế thì nó cũng có tác hại:khi xe bị xóc,..
kết luận/lực đàn hồi vừa có lợi và cũng có hại\
mình xin 1 tick nha!
đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi
Theo định luật Húc về lực đàn hồi của lò xo thì độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức nào sau đây ?
A. F đ h = 2 k △ l
B. F đ h = k △ l
C. F đ h = k ( △ l ) 2
D. F đ h = k 2 △ l
Đáp án B
Định luật Húc
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo:
Trong đó:
+ k là độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và chất liệu của lò xo. Đơn vị của độ cứng là N/m.
+ là độ biến dạng của lò x 0 , l 0 , ℓ lần lượt là chiều dài tự nhiên và chiều dài khi biến dạng của lò xo.
Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?
Fđh = k|Δl| = k|l - l 0 | (1 điểm)
k là độ cứng của lò xo
l 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo (1 điểm)
l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo
Hãy nêu các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo.
TH1: Khi lò xo bị kéo dãn
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, có điểm đặt tại tay của người (hoặc vật tiếp xúc với lò xo), có phương trùng với trục của lò xo và có chiều hướng vào trong.
TH2: Khi lò xo bị nén
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, có điểm đặt tại tay (hoặc vật tiếp xúc với hai đầu lò xo), có phương trùng với trục của lò xo, có chiều hướng ra ngoài.
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Có thể viết: là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa)
Suy ra:
(E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa ; S: Diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ. lo: Chiều dài ban đầu của vật).
Chú ý: Với là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức:
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng:
a) trọng trường
b) đàn hồi
- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
Hướng dẫn giải:
Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó:
\(\dfrac{\Delta l}{l_0}=\alpha\sigma\)
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn.
Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn:
\(F_{đh}=k\Delta l\) với \(k=E\dfrac{S}{l_0}\)
Trong đó:
\(E=\dfrac{1}{a}=\) suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn.
Đơn vị của E là paxcan (Pa).
k = độ cứng của thanh rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước cuả thanh.
Đơn vị đo của k là N/m
em hãy nêu định nghĩa về các loại lực ma sát ? và tìm mỗi ví dụ tương ứng cho các loại lực ma sát trên?
THAM KHẢO:
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
VD là:
Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ bên dưới
Em tham khảo tại đây nhé!
có mấy loại lực ma sát? cho 3 ví dụ của từng loại - Hoc24
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.
- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.