a) sau 1 lần tấn công thất bại ở Như Nguyệt, Quách Quỳ ra lệnh : " Ai bàn đnahs sẽ bị chém " và chuyển sang củng cố,phòng ngự. điều này có ảnh hưởng gì đến thất bại cuối cùng của quân Tống
Sau một lần tấn công thất bại ở Như Nguyệt, Quuasch Qùy ra lệnh: " Ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Điều này có ảnh hưởng gì đến thất bại cuối cùng của quân Tống?
vì quân tống chỉ phòng ngự mãi nên quân sĩ sẽ ngày một chán nản,mỏi mệt,sẽ có lúc thiếu lương thực bị đẩy vào thế bị động,hao tổn sức lực tại không vượt qua phòng tuyến sông Như Nguyệt,chết dần chết mòn đi,quân ta thường xuyên tấn công cướp vũ khí,lương thực,địch chỉ phòng thủ ,cuối cùng địch sẽ mất cảnh giác,bị quân ta đánh bất ngờ,quân tống thất bại nhanh chóng
Sau 1 lần thất bại ở sông Như Nguyệt, Quách Quỳ ra lệnh : ''Ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyenr sang củng cố, phòng ngự. Điều này có ảnh hưởng gì đến thất baaij cuối cùng của quân Tống?
Help me! tommorrow i will bị giò bài....
Điều này đã làm cho quân Tống hoang mang trước sức mạnh của quân dân Đại Việt, kiệt quệ sức lực, chết dần chết mòn và là một điểm yếu chí lực của quân Tống
cho mình hởi về môn sinh học lowp9 va mong mọi người sơm có câu trả lời
ở lai lúa chín sớm thuần chủng và lúa chín mộn thuần chủng F1 .cho F1 tự thụ phấn F2 được 1000 cây lúa chín sớm va 333 cây lúa chín muộn
a) biện luân va viết sơ đồ lai từ p đến F1
B)cho lúa F1 lai phân tích xác định
Câu hỏi của Nguyễn N - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Sau một lần tấn công thất bại ở Như Nguyệt, Quách Quỳ ra lệnh : " Ai bàn đánh sẽ bị chém " và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Điều này có ảnh hưởng j đến thất bại cuối cùng của quân Tống
Quách Quỳnh nói câu nói đó làm cho lòng quân suy sụp, cùng với việc đói, hết lương thực, nhớ nhà... khiến cho quân binhh hết sức và đã thật hại một lượng quân do chết đói, một số thì bỏ đi
=) Tinh thần chiến đấu của quân tan rã
làm giảm sĩ khí của quân Tống và khiếnbinh lính chán nản , mệt mỏi , dần dần chét mòn vì thiếu lương thực , thuốc men,...
=> Là đòn chí mạng cho quân Tống , nhận thất bại nhục nhã
Vì sao Quách Quỳ lại ra lệnh “Ai bàn đánh sẽ bị chém” A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt. B. Vua Tống ra lệnh rút quân. C. Đây là kế nghi binh của quân Tống để chờ viện binh. D. Nhiều lần quân Tống vượt sông Như Nguyệt đều thất bại nặng, rơi vào thế tuyệt vọng.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Vì sao Quách Quỳ ra lệnh "ai bàn đánh sẽ bị chém"?
Bởi vì, Quách Quỳ rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng hoàn toàn , tiến thoái lưỡng nan không nghĩ đến chuyện vượt sông nữa!
vì việc phòng ngự đã khiến quân của Quách Quỳ suy yếu, sợ quân ta tấn công.
Sau thất bại ở Mát-xcơ-va, quân Đức chuyển mũi nhọn tấn công:
A. lên phía bắc
B. sang phía đông
C. xuống phía nam
D. sang phía tây
Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Quách Quỳ đã làm gì? Thủy quân của chúng như thế nào? Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ đã làm gì? Tại sông Như Nguyệt tình hình giặc như thế nào? Cách đối phó của quân ta? Vì sao đang trong thế thắng, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt?
Tham khảo (hơi dài chút)
Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.
- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.
Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:
- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)
- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.
Sau thất bại ở Mát-xcơ-va, quân Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía nam nhằm:
A. phân tán chủ lực của Liên Xô, đồng thời tạo ra thế bao vây cô lập
B. ngăn sự chi viện và giúp đỡ từ các nuớc Cộng hòa ở phía nam
C. từng bước làm chủ cao nguyên Trung Xi-bia - nơi có địa hình hiểm trở
D. chiếm vùng lương thực và dầu mỏ quan trọng nhất của Liên Xô