Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
bangtansonyondan
15 tháng 1 2019 lúc 20:23

cân bằng phương trình không khó lẵm đâu mà bạn :))
chăm chỉ tự cân bằng dần dần là được , cứ thế mà cân bằng chứ mấy cái phương pháp đẩy chỉ áp dụng với  từng trường hợp thôi 

:)))

Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 12 2020 lúc 17:21

a)

- Chất khử: H2S

- Chất oxi hóa: O2

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{4}{S}+6e\)  (Nhân với 2)

- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{O_2}\)  (Nhân với 3)

PTHH: \(2H_2S+3O_2\xrightarrow[xt]{t^o}2SO_2+2H_2O\)

b)

- Chất khử: HCl

- Chất oxi hóa: KMnO4

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

c) 

- Chất khử: NH3

- Chất oxi hóa: O2

- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\)  (Nhân với 5)

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-3}{N}\rightarrow\overset{+2}{N}+5e\)  (Nhân với 4)

PTHH: \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[xt]{t^o}4NO+6H_2O\)

d) 

- Chất khử: Al

- Chất oxi hóa: Fe2O3

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{2Al}\rightarrow\overset{+3}{Al_2}+6e\)  (Nhân với 1)

- Quá trình khử: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\)  (Nhân với 1)

PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)

Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 9 2016 lúc 22:23

lần đầu tiên thấy bà chị làm cái icon này..........

Trương Việt Hoàng
24 tháng 9 2016 lúc 23:03

Dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp . Đốt hỗn hợp còn lại lưu huỳnh cháy xanh lam còn nhôm cháy sáng chói (cái này trích mẫu thử một ít, thử xong là biết cái nào là Al cái nào là S)

Lê Nguyên Hạo
25 tháng 9 2016 lúc 8:44

thường ngày chị chửi như quỷ

Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
24 tháng 11 2021 lúc 19:08

bạn xem thử nha

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vương Hợi
Xem chi tiết
Minh Cao
3 tháng 1 2021 lúc 9:38

2Ba + O2 → 2BaO

mk xin phép cân bằng luôn nhá

Edowaga Doreamon
3 tháng 1 2021 lúc 9:40

2Ba + O2 --> 2BaO

hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 10:16

Phương trình hóa học :

\(2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO\)

Võ Văn Khả
Xem chi tiết
Jung Eunmi
28 tháng 7 2016 lúc 14:45

Đối với các phương trình hoá học phức tạp hoặc các phương trình có chứa ẩn thì cách nhanh nhất bạn có thể làm đó là dùng phương pháp ôxi hoá khử bạn nhé.

Đơn giản thôi bạn chỉ việc viết số ôxi hoá của từng nguyên tố ở 2 bên phương trình xuống bên dưới từng nguyên tố đó ( Số oxi hoá trong bảng tuần hoàn bạn nhé) Rồi bạn sẽ thấy ít nhất có 2 nguyên tố bị thay đổi số ôxi hoá( số e) ... Số e bên nào ít hơn thì cộng thêm cho bằng bên kia rồi nhân chéo là Ok ...

Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 14:22

1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:

Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5

Ta viết: P + O  –> P2O5

Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:

2P + 5O  –> P2O5

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.

Do đó: 4P + 5O2 –> 2P2O5

Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 14:26

3. Phương pháp dùng hệ số phân số:

Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

Ví dụ: P + O2 –> P2O5

+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 –> P2O5

+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2.

2.2P + 2.5/2O2 –> 2P2O5

hay 4P + 5O2 –> 2P2O5

Kim Chi Củ Cải
Xem chi tiết
nguyenthingoc
28 tháng 10 2018 lúc 12:22

nếu là cách thì có rất nhiều nhưng tùy vào loại pt nhá bn nếu là pt dễ thì chỉ cần nhẩm là hay nhất nếu là phức tạp thì có nhiều loại như đặt a ; gpt ; đặt ẩn r tìm ; vd ; .. bn ms hk lớp 8 nên k có rất ít pt khó nên theo mk hay và nhanh nhất thì là nhẩm :)) chúc bạn học tốt

Khoa Hades
28 tháng 10 2018 lúc 14:41

bạn nên cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp đại số:

mình mô tả nè

Sau khi viết xong sơ đồ phản ứng thì bạn đặt các chất tương ứng với một biến số a,b,c,d,e,f,g,h,....sau khi xong rồi bạn chọn từng nguyên tố đại diện Vì dụ: Sơ đồ phản ứng: K2S +KMnO4 +H2SO4-->S+MnO4+K2SO4 + H20

Mình đặt a,b,c,d,... theo thứ tự

Ta có: Chọn tất cả các nguyên tố:

K: 2a(số nguyên tử của nguyên tố K ở chất K2S)+b(số nguyên tử của nguyên tố K ở chất KMnO4)=(bạn bằng khi chuyển quá vế bên phải mũi tên)2f(số nguyên tử của K ở chất K2SO4)

.......

xong rồi bạn nhìn ở phần mô tả vauwf làm rồi chọn một cặp nào đó bằng nhau Ví dụ: Mn: b=e(thông thường bạn cứ cho bằng 1) rồi phân tích đưa vào các phần mô tả.

Nếu kết quả của 1 chất là phân số thì bạn triệt mẫu bằng cách nhân một số bằng số ở mẫu. Khi bạn nhân ở một chất thì phải nhân phần hệ số của tất cả các chất còn lại.

Ví dụ d=13/12=> d=13 ; b=1=>b=12

Cứ thế mà làm bạn tìm hiểu thêm trên mạng nhé

Bạn cố làm nhiều bài tập vào thì làm rất nhanh nhé.

Linh Lê
28 tháng 10 2018 lúc 20:29

nếu là Cân bằng PTHH thì nên cân bằng theo p2 electron là nhanh nhất dễ hiểu nhất .

Tống Yến Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 5 2021 lúc 21:23

Có 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

 VD: N2(k)  +  3H2(k)  ⇔  2NH3(k)  ∆Ho = -92,6kJ.

 Vì ∆H0 < 0, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt), nếu nhiệt độ của hệ giảm xuống thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tỏa nhiệt).

-  Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học

VD : N2(k)  +  3H2(k)  ⇔  2NH3(k)

Có ∆n = 2 – (3 + 1) = -2 

 + Nếu P tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều P giảm (giảm số mol khí ∆n < 0). => Cân bằng chuyển theo chiều thuận 

 + Nếu P giảm ⇒cân bằng dịch chuyển theo chiều P tăng (tăng số mol khí ∆n > 0). => Cân bằng chuyển theo chiều  nghịch

-Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học

C(r)+CO2(k)⇌2CO(k)

- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2).

- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm tăng CO2).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 17:40

Đáp án B

Cân bằng phương trình phản ứng:

Cu + 2H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O