Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 17:33

a. Xét tam giác AHO và tam giác BKO, có:

\(\widehat{BKO}=\widehat{AHO}=90^0\)

\(\widehat{O}:chung\)

Vậy tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO ( g.g )

b.Xét tam giác EAK và tam giác EBH, có:

\(\widehat{AEK}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{AKE}=\widehat{BHE}=90^0\)

Vậy tam giác EAK đồng dạng tam giác EBH ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)

\(\Rightarrow EK.EB=EA.EH\)

c.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông OAH, có:

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

Ta có: tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AH}{BK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{BK}\)

\(\Leftrightarrow5BK=16\)

\(\Leftrightarrow BK=\dfrac{16}{5}cm\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 17:37

Đề bài sai ngay từ câu a, hai tam giác này đồng dạng chứ ko bằng nhau (chúng chỉ bằng nhau khi E nằm trên tia phân giác trong góc xOy)

Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
uyen tran
Xem chi tiết
Thùy Dương Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Thảo Nhi
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
1 tháng 9 2019 lúc 9:38

Không thể bằng nhau được bạn ạ mà chỉ xảy ra TH đồng dạng vì đâu có cặp cạnh nào bằng nhau cho trước sẵn đâu 

\(\hept{\begin{cases}OA\ne OB\\OD\ne OC\end{cases}}\)

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 9 2019 lúc 9:38

x O y A B C D

Mik  nghĩ cần bổ sung thêm OB=OA.

Xét tam giác OAC và OBD có:OA=OB,^OBD=^OAC,^AOB chung

Khi đó \(\Delta\)OAC=\(\Delta\)OBD ( ch-gn ) => AC=BD

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 9 2019 lúc 9:40

Sửa hộ mik tí.trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy nha !Hình mình hay nhầm lẫn lắm:((

phu
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 12 2021 lúc 10:19

a) Xét tam giác OAM và tam giác OBN có:

+ OA = OB (gt).

+ ^NOM chung.

+ ^OAM = ^OBN (= 90o).

=> Tam giác OAM = Tam giác OBN (c - g - c).

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác ANM vuông tại A và tam giác BMN vuông tại B:

+ MN chung.

+ AM = BN (Tam giác OAM = Tam giác OBN).

=> Tam giác ANM vuông tại A = Tam giác BMN vuông tại B (cạnh huyền - cạnh góc vuông).