a)lực kéo theo phương ngang
b)lực kéo hợp phương ngang góc \alpha=60 huong len
c)lực kéo hợp phương ngang góc \alpha=60 huong xuống
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/ s 2 )
A. 0,25m/ s 2 ; 0,4N; 0,015
B. 0,25m/ s 2 ; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/ s 2 ; 0,5N; 0,035
D. 0,35m/ s 2 ; 0,4N; 0,065
Chọn đáp án B
Áp dụng công thức
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Chiếu lên trục Ox:
Chiếu lên trục Oy:
B
Tính a
tính vận tốc áp dụng công thức liên hệ '
my = F*a / m*g
Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bà là = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2 . Quãng đường vật đi được sau 1s là A. 1m. B. 2m. C. 3m. D. 4m.
Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\)
Chiếu lên ( +) ta được :
Fk-Fma=m.a
<=> 2 - u . N = 0.4 .a
<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a
<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a
<=> a = 2 ( m/s2)
Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)
\(\Rightarrow A\)
một vật m= 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. vật bắt đầu được kéo đí bằng một lực 2N có phương ngang lấy g= 9,8m/s ² a) Tính quãng đường đi được sau 1s B) sau đó lực F ngừng tác dụng. tính quãng đường vật đi tiếp cho tới khi dừng lại
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.
Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.
Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:
vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)
Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.
Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Định luật ll Niu tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2
Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang
a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m / s 2 .
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Theo định luật II Newton P → + N → + F → = m a →
Chiếu lên ox ta có F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2
Mà v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s
Áp dụng công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có F → + F → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0 ⇒ N = P
⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g
⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025
Mà F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N
Một vật có khối lượng m = 15 k g được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0 , 05 . Lấy g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
A. 50 m.
B. 75 m.
C. 12,5 m.
D. 25 m.
Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
A. 50 m
B. 75 m
C. 12,5 m
D. 31,25 m
Chọn D.
Theo định luật II Niu - tơn:
P → + N → + F k → + F m s → = m a →
Chiếu lên trục Oy:
N – P = 0 => N = P = m.g = 15.10 = 150 (N)
⇒ F m s = μ . N = 0,05.150 = 7,5 ( N )
Chiếu lên trục Ox:
F k − F m s = m . a ⇒ a = F k − F m s m = 45 − 7,5 15 = 2,5 ( m / s 2 )
Quãng đường vật đi được sau 5s là
S = 1 2 a . t 2 = 1 2 .2,5.5 = 2 31,25 m
Cho một vật có khối lượng 5kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, thấy vật trượt trên sàn nhà, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà làµt = 0,1. Cho g=10m/s^2
a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b) Tính gia tốc của vật.
c) Tính tốc độ của vật sau 6 s lực tác dụng.
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2
Sau \(t=6s\):
\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s