Quá trình nào sau đây ko phải là quá trình ngoại lực
A. Xói mòn B.Nâng lên hạ xuống
C.Xâm thực D. Phong hóa
Quá trình nào sau đây ko phải là quá trình ngoại lực
A. Xói mòn B.Nâng lên hạ xuống
C.Xâm thực D. Phong hóa
Câu 24: Đâu không phải là quá trình ngoại lực? *
A. Xói mòn.
B. Xâm thực.
C. Nâng lên hạ xuống.
D. Phong hóa
A. ngày 21/3 ( Xuân phân)
B. ngày 22/6 (Hạ chí)
C. ngày 23/9 (Thu phân)
D. ngày 22/12 (Đông chí)
Câu 21:Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn nhưng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn gọi là *
A. dải Ngân Hà.
B. thiên thạch.
C. vệ tinh.
D. sao chổi.
Đâu không phải là biểu hiện của quá trình ngoại sinh? *
Xói mòn.
Tạo núi.
Phong hóa.
Xâm thực.
Câu 7. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn
B. Phong hoá
C. Hạ xuống.
D. Xâm thực
Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại sinh?
A. Phong hoá
B. Nâng lên hạ xuống
C. Xói mòn
D. Xâm thực
CẦN GẤP!!!!
B. Nâng lên hạ xuống
@Bảo
#Cafe
Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại sinh?
A. Phong hoá
B. Nâng lên hạ xuống
C. Xói mòn
D. Xâm thực
B nha bn
HT
Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.
B. Xâm thực.
C. Nâng lên hạ xuống.
D. Phong hoá.
Ngoại lực: Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Tác động: thông qua phong hóa, xâm thực. Kết quả: san bằng, hạ thấp địa hình. Nâng lên hạ xuống là tác động của nội lực.
Chọn: C.
Câu 7: Quá trình nội sinh không sinh ra hiện tượng nào sau đây:
A. đất đá bị uốn nếp, đứt gãy.
B. địa hình nâng lên, hạ xuống.
C. hiện tượng động đất, núi lửa.
D. xâm thực, xói mòn.
Đâu không phải biểu hiện của quá trình toàn cầu hóa?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Chiến tranh, xung đột ngày càng tăng.
Biển hiện không phải biểu hiện của quá trình toàn cầu hóa là Chiến tranh, xung đột ngày càng tăng (xem các biểu hiện của toàn cầu hóa tại sgk Địa lí 11 trang 10)
=> Chọn đáp án D
Đâu không phải đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.
B. Số lượng các đô thị ngày càng giảm.
C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
D. Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị
Đáp án B
Đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới là: sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người sống trong các đô thị (trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm), dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và cực lớn hình thành nên các siêu đô thị (Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Luân Đôn,..) và số lượng đô thị trên thế giới ngày càng tăng.
Tuy nhiên quá trình đô thị hóa cũng để lại những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, sức khỏe, giao thông… của người dân đô thị.
-> Số lượng đô thị ngày càng giảm không phải đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới
Đâu không phải là sáng tạo của mặt trận Việt Minh trong quá trình xây dựng lực lượng chính trị chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
B. Kết hợp giữa xây dựng với rèn luyện
C. Xây dựng từ thành phần cơ bản đến tầng lớp trên
D. Xây dựng từ nông thôn, rừng núi đến đô thị, đồng bằng
Đáp án A
Sáng tạo của mặt trận Việt Minh trong quá trình xây dựng lực lượng chính trị chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là xây dựng lực lượng chính trị từ thành phần cơ bản đến tầng lớp trên, từ nông thôn, rừng núi đến đô thị, đồng bằng; kết hợp giữa xây dựng với rèn luyện. Còn việc giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương đã được giải quyết cùng với sự ra đời của mặt trận Việt Minh năm 1941.