Những câu hỏi liên quan
Lê Trúc Linh
Xem chi tiết
Bùi Tiến Vỹ
3 tháng 12 2016 lúc 20:06

Đây là toán nha bạn

송중기
Xem chi tiết
Long Luyen Thanh
9 tháng 1 2017 lúc 21:20

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời

Hà Thị Mai Hương
Xem chi tiết

- Trăng đêm nay sáng vằng vặc. Ánh trăng hiện lên tỏa sáng cả một vùng trời. Gió lay nhe trên những vòm cây, làm lá cây rơi xuống phát ra những âm thanh xào xạc.Trên trời cao, những ngôi sao như bị một màn mây mờ che phủ, nhấp nháy phái cuối chân trời. Chốc chốc, trăng bị che đi, mọi thứ như mờ ảo, rồi sự vật lại bừng sáng lên trong ánh trăng tuyệt đẹp.

- Mặt hồ luôn luôn thay đổi theo thời gian trong ngày. Buổi sớm khi mặt trời vừa bừng tỉnh giấc, gió lướt nhẹ, mặt hồ lấp lánh ánh bạc; chiều tối, khi hoàng hôn buông trùm tấm áo đen lên cảnh vật, hồ như cảm thấy buồn, thẫm lại; để rồi khi thành phố lên đèn, hồ lấp lánh với muôn ngàn ánh sáng lung linh.

T.I.C.k mk nha

Nguyễn xuân khải
5 tháng 2 2018 lúc 19:47

lên goole mà tìm

Hà Thị Mai Hương
5 tháng 2 2018 lúc 19:48

Nhưng mà không có, nếu bạn biết thì tìm rồi copy hộ mình đi.

pham huu huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 22:59

a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.

Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.

Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm →→ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.

Vũ Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Hồ Thị Xuân Thời
9 tháng 12 2016 lúc 19:23

mh hong bk

 

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
15 tháng 11 2016 lúc 19:30

a)chậu cạnh cửa sẽ có một bên mọc vươn về phía ánh sáng (tùy loại cây).do hoócmôn auxin phân bố không đều ở hai bên

c)đây là hướng động

An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
16 tháng 12 2016 lúc 20:20

1.Đặc điểm cho thấy lá rất đa dạng là : có kích thước , màu sắc khác nhau, vv

2. Ở nhiều loại lá mặt trên có màu xẫm hơn mặt dưới ở phần trên có nhiều lục lạp hơn phần dưới,vì do hứng được nhiều ánh sáng nên chất diệp lục tập trung nhiều hơn

3. Ta có thể thay bằng 2 túi nilon trong suốt bọc kín 2 cây, sau 1 giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A giảm, Lượn nước trong cây B Vẫn nguyên và ta có thể thấy túi cây A mờ hơn do hơi nước ngưng tụ và túi B vẫn trong suốt .

4. Hô hấp và quang hợp ngược nhau vì khi có ánh sáng cây mới chế tạo được chất tinh bột để nuôi cây Khi không có ánh sáng cây không thể quang hợp mà hô hấp giống người và vật có quan hệ chặt ch

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:35

1.Lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:

-Về gân lá: gân song song , gân hình mạng, gân hình cung.

-Về loại: lá đơn , lá kép.

-Về cách mọc trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

=> Lá rất đa dạng.

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:38

2.Phần lớn các loại lá đều có 2 mặt trên và dưới phân biệt với nhau rõ ràng.Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt treenc ủa lá nhiều hơn.

usagi stukino
Xem chi tiết
Breaker Long
21 tháng 11 2018 lúc 19:40

Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.

đấy

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.