Vì sao khi gảy dây đàn mạnh thì âm phát ra to
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao
Tham khảo:
Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ...
Bài 13. Khi ta gảy mạnh hay gảy nhẹ vào cùng một sợi dây đàn thì âm phát ra từ dây đàn có thay đổi hay không? Tại sao?
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Có
Vì: Nếu gảy mạnh thì dây đàn sẽ căng và âm phát ra ta.
Nếu gảy nhẹ thì dây đàn sẽ không căng và âm phát ra nhỏ.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
một bạn gảy vào một sợi dây đàn . khi bạn gảy mạnh rồi gảy nhẹ thì yếu tố nào sau đây không thay đổi?
A. Biên độ dao động vủa dây đàn
B.Độ cao của âm mà ta nghe được
C.Độ to của âm mà ta nghe được
D.Độ mạnh của âm do đàn phát ra
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây?
Khi gảy đàn, nếu:
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nho.
Đáp án: A
Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
Với cùng 1 dây đàn , khi tả gảy mạnh và nhẹ vào dây đàn thì âm phát ra như thế nào ?
tại sao trong phòng thu , người ta phải làm tường khá dày , sần sùi và treo rèm nhung
Với cùng một dây đàn:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật nào phát ra âm thanh đó?
A. Dây đàn dao động. | B. Hộp đàn. |
C. Ngón tay gảy đàn. | D. Không khí xung quanh dây đàn. |
Chọn câu trả lời sai.
A. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to
B. Cùng một động tác gảy đàn như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
D. Khi gảy đàn ở các dây khác nhau thì chúng ta có thể nghe được các âm khác nhau
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
Khi điều chỉnh dây đàn, làm cho dây đàn căng thêm nhiều. Nếu gảy vào dây đàn thì âm phát ra cao hơn hay thấp hơn lúc đầu? Tại sao?
cao hon..vi khi lm dây đàn căng thì dao động của dây sẽ nhiều hơn lúc đó tần số tăng nên âm cao hơn
Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động
B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn
D. Ngón tay gảy đàn
Chọn A
Dây đàn dao động nên phát ra âm thanh.
Dao động của các sợi dây đàn khác nhau thế nào khi phát ra âm to, âm nhỏ?
Khi gảy đàn muốn tiếng đàn phát ra to ta phải làm như thế nào? Tại sao?
Mai mình thi HKI rồi, giúp mình với ạ.
Cảm ơn các bạn!
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.