Cho 5,4g kim loại tác dụng với HCl thu 6,72l H2. Xác định kim loại
Cho 5,4g kim loại tác dụng với HCl thu 6,72l H2. Xác định kim loại
Giải:
Gọi kim loại cần tìm là A
Số mol của H2 là:
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)
----------\(\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\)-0,6 (mol)--\(\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\)--0,3 (mol)
Khối lượng mol của kim laoij A là:
\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{x}}=9x\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
NTKA | 9 (loại) | 18 (loại) | 27 (Kim loại Al) |
Vậy A là kim loại Đồng (Al).
Đặt công thức của kim loại là M và hóa trị của kim loại đó là n
nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,3.2}{n}\)..................................0,3
=> MM = \(\dfrac{5,4n}{0,3.2}=9n\)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 | 18 | 27 |
Kết quả | loại | loại | nhận |
Vậy M là nhôm (Al)
cho 5,4g kim loại R có hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ vs V ml dung dịch H2SO4 loãng 24,5% ( KLR d= 1,08g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại R, tính V và % khối lượng chất tan trong dung dịch A
1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
1.
3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O
Gọi nH2=nH2O=a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có
2a+16=11,2+18a
16a=4,8
a=0,3(mol)
Theo pt:
nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)
MA=11,2/0,2=56(g/mol)
A Là Zn
Cho 5,4 gam kim loại M(hóa trị III) tác dụng vừa hết với HCl thu được 6,72 khí H2(đktc). Xác định kim loại M
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.2...................................0.3
MM = 5.4/0.2 = 27 (g/mol)
=> M là : Al
PTHH 2M + 6HCl ------>\(2MCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là Al
Chúc bạn học tốt
cho 5,4g kim loại X trong dd HCl thu được 4,704 lít H2 (đktc). Xác định kim loại X. Alo alo giúp tui đy nào
Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2. Kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,08 mol H2. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên
Cho 4,8gam kim loại R (thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48lít H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính kim loại muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)
Vậy kim loại R là Mg.
Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:
\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)
Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,06}{n}\) 0,03
\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)
Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll
n | l | ll | lll |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là magie (Mg)
hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại A (III) vào dd CH3COOH 6% vừa đủ sau phản ứng được 6,72l khí H2(đkc). xác định kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:2A+6CH_3C\text{OO}H\rightarrow2A\left(CH_3C\text{OO}\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3
\(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=>A là Al